Chủ đề 3: Hydrocarbon thơm | Chuyên đề dạy thêm Hoá học 11
Tài liệu Chủ đề 3: Hydrocarbon thơm gồm các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận từ cơ bản đến nâng cao giúp thầy cô có thêm tài liệu giảng dạy Hoá học lớp 11.
Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 (cả 3 sách) bản word có lời giải chi tiết:
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
A. PHẦN LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM, ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
I.1. Biểu diễn cấu tạo của benzene
⦁ Benzene có 6 nguyên tử C trong phân tử tạo thành một lục giác đều.
⦁ Cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên 1 mặt phẳng (gọi là mặt phẳng phân tử).
⦁ Bên trong 1 là hệ liên hợp giữa các liên kết và liên kết π (nhân thơm).
⦁ Các góc liên kết đều bằng 120o.
⦁ Độ dài liên kết C–C đều bằng 139 pm.
II.2. Khái niệm – phân loại – danh pháp
⦁ Benzene là 1 hydrocarbon thơm có công thức phân tử là C6H6.
⦁ Khi thay thế các nguyên tử H của vòng benzene bằng các nhóm alkyl như –CH3, –C2H5, –C3H7 (2 đp),… ⟶ alkylbenzene.
⦁ Benzene và đồng đẳng (alkylbenzene) có công thức chung là CnH2n–6 (n ≥ 6).
⦁ Arene (hydrocarbon thơm) là những hydrocarbon thơm chứa vòng benzene trong phân tử.
Với benzene và đồng đẳng, bắt đầu từ C8H10 có đồng phân vị trí tương đối của các nhóm alkyl quanh vòng benzene :
⦁ C8H10 : 4 đồng phân
⦁ C9H12 : 9 đồng phân
+ Chỉ có 1 nhóm thế (1 nhánh) : Tên nhóm thế + benzene
+ Có 2 nhóm thế (2 nhánh) : Tiền tố (o-, m-, p-) + tên nhánh + tên gốc alkylbenzene
2 nhánh giống nhau : Tiền tố (o-, m-, p-) + “đi” + tên nhánh + benzene.
+ Tổng quát nhất : Số chỉ vị trí nhánh + tên các nhánh + benzene
+ Lưu ý :
⦁ Đánh số C của vòng benzene sao cho tổng số vị trí nhánh là nhỏ nhất.
⦁ Thứ tự gọi tên ưu tiên các nhóm thế : -halogen (-Cl, -Br,…) > -nitro (-NO2),… > -alkyl (-CH3, -C2H5,…).
⦁ Sau đó gọi tên ưu tiên theo thứ tự a, b, c,…
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
⦁ Benzene, toluene, xylene, styrene : Chất lỏng, không màu, trong suốt, dễ cháy, có mùi đặc trưng.
⦁ Napthalene : Chất rắn màu trắng, có mùi đặc trưng (phát hiểu được ở nồng độ thấp),
⦁ Các arene đều độc, phân tử không phân cực hoặc kém phân cực nên không tan trong nước & thường nhẹ hơn nước, tan được trong các dung môi hữu cơ như acetone, diethyl ether, chloroform,…
Nguồn hydrocarbon thơm gây tổn hại đến sức khoẻ con người :
Các hydrocarbon thơm (benzene, toluene, xylene,..) được thêm vào xăng theo một tỉ lệ thể tích nhất định, giúp tăng chỉ số octane của xăng, nhờ đó nhiên liệu được đốt cháy hiệu quả hơn. Trong thành phần của khói thuốc lá có chứa nhiều chất độc hại trong đó có benzene.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Quy tắc thế của vòng benzene
Nhóm thế loại I |
–alkyl(–CH3, –C2H5); – halogen(–Cl, –Br), –OH; – NH2; –OCH3,… |
Ưu tiên thế vào : o– và p– |
Nhóm thế loại II |
–NO2; –COOH; –SO3H; –CHO,… |
Ưu tiên thế vào : m– |
1.1. Phản ứng thế & cộng halogen
a. Phản ứng thế halogen hóa
⦁ Trong phản ứng của các arene với halogen có thể thay FeCl3, FeBr3 bằng bột Fe hoặc AlCl3, AlBr3 bằng bột Al.
⦁ Giải thích : Vì phân tử toluene chứa vòng benzene có sẵn nhóm thế –CH3 nên ưu tiên thế vào vị trí o– và p–. Chắc chắn vẫn có sản phẩm thế vào vị trí m– tuy nhiên chiếm hàm lượng rất nhỏ (không đáng kể).
⦁ Phản ứng thế nguyên tử H ở vòng thơm của toluene và các alkylbenzene dễ hơn benzene.
⦁ Phản ứng thế của styrene với Br2 : Ưu tiên thế vào vị trí meta : m– (vì styrene chứa gốc –CH=CH2 là nhóm thế loại II)
b. Phản ứng cộng của Styrene : Tương tự alkene ⟶ Cộng vào gốc vinyl : –CH=CH2
1.2. Phản ứng nitro hóa (thế vào H của vòng benzene)
a. Benzene + HNO3 đặc (H2SO4 đặc xúc tác)
b. Toluene + HNO3 đặc (H2SO4 đặc xúc tác) :
1.3. Phản ứng cộng X2 và HX
a. Benzene + Cl2 (ánh sáng)
1.4. Phản ứng oxi hóa
a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn (+KMnO4)
+ Benzene không làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4
+ Toluene làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4 ở điều kiện đun nóng
⦁ Không kèm theo acid : C6H5CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2O
⦁ Kèm theo acid: 5C6H5CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 5C6H5COOH + 3K2SO4 + 6MnSO4 +14H2O
+ Styrene làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4 ở ngay điều kiện (nhiệt độ) thường (giống như ethylene)
C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 ⟶ C6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2O
+ Lưu ý : Nhận biết benzene, toluene (alkylbenzene) và styrene bằng thuốc tím KMnO4.
b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (đốt cháy)
⦁ Phản ứng đốt cháy (oxi hóa hoàn toàn) benzene và đồng đẳng (alkylbenzene) :
1.5. Phản ứng trùng hợp của styrene
................................
................................
................................
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Xem thêm chuyên đề dạy thêm Hoá học 11 các chủ đề hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức - hay nhất
- Văn mẫu lớp 11 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức