Chủ đề 2: Hydrocarbon không no | Chuyên đề dạy thêm Hoá học 11
Tài liệu Chủ đề 2: Hydrocarbon không no gồm các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận từ cơ bản đến nâng cao giúp thầy cô có thêm tài liệu giảng dạy Hoá học lớp 11.
Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 (cả 3 sách) bản word có lời giải chi tiết:
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
A. PHẦN LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM
II. ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
2.1. Đồng phân cấu tạo
- Các alkene và alkyne C2, C3 không có đồng phân. Từ C4 trở đi có đồng phân mạch C & đồng phân vị trí liên kết bội.
- Cách viết đồng phân của alkene và alkyne :
+ Bước 1 : Viết mạch carbon không phân nhánh. Sau đó, đặt liên kết bội vào các vị trí khác nhau trên mạch chính.
+ Bước 2 : Viết mạch carbon phân nhánh :
⦁ Bẻ 1 carbon làm nhánh, đặt nhánh vào các vị trí khác nhau trong mạch. Sau đó ứng với mỗi mạch carbon lại đặt liên
kết bội vào các vị trí khác nhau.
⦁ Khi bẻ 1 carbon không còn đồng phân thì bẻ đến 2 carbon. 2 carbon có thể cùng liên kết với 1C hoặc 2C khác nhau. Lại đặt liên kết bội vào các vị trí khác nhau.
⦁ Lần lượt bẻ tiếp các nguyên tử carbon khác cho đến khi không bẻ được nữa thì dừng lại.
2.2. Đồng phân hình học : Là đồng phân về vị trí không gian của hợp chất có liên kết đôi C=C.
2.3. Tên IUPAC = Tên thay thế = Tên quốc tế = Tên hệ thống của alkene – alkyne
Bước Nhiệm vụ thực hiện
Bước |
Nhiệm vụ thực hiện |
1 |
Chọn mạch carbon chính phải dài nhất (nhiều C nhất). |
2 |
Đánh số thứ tự carbon gần vị trí liên kết bội nhất sao cho tổng số vị trí nhánh là nhỏ nhất. |
3 |
Phải nêu đầy đủ số chỉ vị trí của các nhánh và thêm tiền tố di (2), tri (3), tetra (4) trước tên các nhánh giống nhau. |
4 |
Giữa số và số phải có dấu phẩy. Giữa số và chữ phải có dấu gạch ngang “–“ |
5 |
Nhóm thế cùng loại : Thứ tự đọc theo α, b, …. Ví dụ trong phân tử có nhóm -CH3- và -C2H5 thì đọc ethyl trước và methyl sau. |
Nhóm thế khác loại : –Halogen ⟶ Nitro (–NO2) ⟶ –Alkyl |
|
6 |
Tên Alkene = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + vị trí liên kết đôi + ene |
Tên Alkyne = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + vị trí liên kết ba + yne |
2.4. Tên các nhóm alkenyl : Alkene (CnH2n) Alkenyl (–CnH2n-1)
2.5. Tên thông thường : Một số ít alkene và alkyne có tên thông thường :
⦁ Ví dụ 1: C2H4 : CH2=CH2 : Ethene hay Ethylene
C3H6 : CH2=CH-CH2 : Propene hay Propylene
C2H2 : CH≡CH : Ethyne hay Acetylene
C4H6 : CH2=CH-CH=CH2 : Divinyl
C4H4 : CH2=CH-C≡CH : Vinyl acetylene
III. CẤU TẠO CỦA ETHYLENE & ACETYLENE
+ Phân tử ethylene (C2H4) có :
⦁ 2C và 4H đều nằm trên một mặt phẳng.
⦁ Các góc liên kết . Liên kết đôi C=C gồm 1 liên kết + 1 liên kết π.
+ Phân tử acetylene (C2H2) có :
⦁ 2C và 2H đều nằm trên một đường thẳng.
⦁ Góc liên kết . Liên kết ba C≡C gồm 1 liên kết + 2 liên kết π.
+ Nhận xét : Liên kết π kém bền hơn liên kết nên dễ bị phá vỡ khi tham gia phản ứng.
IV. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
+ Các alkane, alkyne thường không màu, không mùi, nhẹ hơn nước & ít tan trong nước, nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ.
+ Trạng thái của alkene & alkyne :
⦁ C2 ⟶ C4 : Trạng thái khí.
⦁ C5 ⟶ C17 : Trạng thái lỏng.
⦁ Từ C18 trở đi : Trạng thái rắn.
So sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy :
⦁ Các alkene, alkyne có tos, tonc tăng dần khi số C tăng dần (do khối lượng phân tử & lực tương tác Van Der Waals đều tăng dần).
⦁ Đồng phân hình học cis– & trans– : tonc (cis–) < tonc (trans–) (do đồng phân trans- dạng đối xứng ⟶ tinh thể chặt chẽ).
⦁ Còn tos (cis–) < tos (trans–) (do đồng phân trans có tổng moment lưỡng cược thường triệt tiêu hoặc gần triệt tiêu, còn đồng phân cis có tổng moment lưỡng cực không triệt tiêu)
⦁ Các alkane, alkene, alkyne có tos, tonc sấp xỉ nhau. Tuy nhiên khi cùng mạch C : Alkene < Alkane < Alkyne. Ví dụ : C3H6 < C3H8 < C3H4.
V. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Nhận xét chung: Do trong phân tử alkene và alkyne có liên kết bội gồm liên kết và liên kết π, trong đó liên kết π kém bền hơn nên dễ bị phá vỡ khi tham gia phản ứng. Vì vậy hydrocarbon không no có k liên kết π thì có thể cộng hợp tối đa k phân tử X2 (thường là H2, Br2) vào liên kết bội. Trong các phản ứng này, liên kết bội chuyển thành liên kết đơn C–C.
5.1. Phản ứng cộng : Phản ứng đặc trưng của hydrocarbon không no :
a) Cộng X1: H2 (hydrogen hóa), Br2, (bromine hóa),… : Tác nhân đối xứng : X–X
b) Cộng HX : HBr, HCl, H2O (hydrate hóa),… : Tác nhân bất đối xứng : H–X
5.2. Phản ứng trùng hợp
a. Nhựa PE : Trùng hợp ethylene
⟶ PE dùng làm màng mỏng, bình chứa, vật liệu cách điện,...
b. Nhựa PP : Trùng hợp propylene
⟶ PP dùng àm bao bì đựng lương thực, chai đựng nước,…
⦁ Với n được gọi là hệ số trùng hợp.
5.3. Phản ứng oxi hóa
a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn :
⦁ Dẫn khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (màu tím) thấy dung dịch mất màu tím & xuất hiện kết tủa đen :
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O ⟶ 3HOCH2-CH2OH + 2MnO2 ↓(đen) + 2KOH
ethylene ethylene glycol
⟶ Hydrocarbon không no, mạch hở, chứa lên kết bội làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4.
b. Phản ứng cháy (oxi hóa hoàn toàn)
5.4. Phản ứng thế nguyên tử H linh động của alkyne có nối ba đầu mạch : Alk-1-yne + AgNO3/NH3
⦁ But-2-yne + dung dịch AgNO3/NH3 : CH3-C≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 : Không xảy ra vì không có H linh động.
⟶ Phản ứng này dùng các alkyne liên kết ≡ đầu mạch (Alk-1-yne) với : Alkane, alkene, alkyne không có liên kết ≡ đầu mạch.
VI. ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG
Ứng dụng của alkene & alkyne |
||
Alkene, acetylene dùng để tổng hợp polymer như polyethyne (PE), poly(vinyl acetate) (PVC),... để sản xuất chất dẻo, tơ, sợi, cao su, bao bì, keo dán,... |
Ethylene (hormone sinh trưởng của thực vật) & acetylene được dùng làm kích thích làm chín trái cây, điều khiển quá trình sinh mủ của cao su,... |
Khí acetylene cháy tỏa nhiều nhiệt nên được ứng dụng dùng trong đèn xì acetylen – oxygen và được sử dụng để hàn, cắt kim loại. |
................................
................................
................................
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Xem thêm chuyên đề dạy thêm Hoá học 11 các chủ đề hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức - hay nhất
- Văn mẫu lớp 11 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức