Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ

Trả lời câu 4 trang 20 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 2,926 24/10/2022


Giải soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo: Thực hành tiếng Việt trang 19

Câu 4 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.

Khi hạt nảy mầm

Nhú lên giọt sữa

Mầm đã thì thầm

Ghé tai nghe rõ.

(Trần Hữu Thung, Lời của cây)

Trả lời: 

- Khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: “mầm - thì thầm”

 Tác dụng: biến hạt mầm như trở thành một sinh vật sống, như con người. Qua đó thể hiện cảm nhận tinh tế của tác giả về sự sinh sôi, nảy nở của hạt mầm.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm phó từ trong những trường hợp sau, các phó từ ấy bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ, tính từ nào

Câu 2 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong những trường hợp sau, phó từ được in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ hoặc tính từ nào

Câu 3 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Cho 2 câu sau: a. Trời tối. b. Bọn trẻ đá bóng ngoài sân. Dùng phó từ để mở rộng các câu trên

Câu 4 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ

Câu 5 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong đoạn thơ sau, nếu thay từ “phả” bằng từ “toả” hay “quyện” thì nội dung câu thơ thay đổi như thế nào? Vì sao

Câu 6 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong Từ điển tiếng Việt, từ dềnh dàng có 2 nghĩa sau: (1) chậm chạp, không khẩn trương, để mất nhiều thì giờ vào những việc phụ

1 2,926 24/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: