Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 (Chân trời sáng tạo) Tuần 24 có đáp án

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 24 sách Chân trời sáng tạo có đáp án như là một đề kiểm tra cuối tuần gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao sẽ giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Tiếng Việt lớp 4.

1 972 05/03/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 300k mua trọn bộ Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 4 Chân trời sáng tạo bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo Tuần 24

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 24 - Đề số 1

Đề bài:

Câu 1. Chọn bài tập a hoặc b:

a) Điền truyện hoặc chuyện vào chỗ trống:

Kể ....... phải trung thành với ......... phải kể đúng các tình tiết của câu ........ các nhân vật có trong ........ Đừng biến giờ kể ...... thành giờ đọc........

b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm:

- Mơ hộp thịt ra chỉ thấy toàn mơ.

- Nó cứ tranh cai, mà không lo cai tiến công việc.

- Anh không lo nghi ngơi

Anh phải nghi đến sức khoẻ chứ!

Câu 2. Em đoán xem đây là những chữ gì. Viết vào chỗ trống những chữ em đoán.

a) Để nguyên - loại quả thơm ngon

Thêm hỏi - co lại chỉ còn bé thôi.

Thêm nặng - mới thật lạ đời

Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem.

Là các chữ:................................

b) Bình thường dùng gọi chân tay

Muốn có bút vẽ - thêm ngay dấu huyền

Thêm hỏi - làm bạn với kim

Có dấu nặng, đúng người trên mình rồi

Là các chữ:.......................

Câu 3. Gạch dưới những câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây. Nêu tác dụng của từng câu.

- Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo.

- Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.

- Lá là lịch của cây.

- Cây lại là lịch đốt.

- Trăng lặn rồi trăng mọc

Là lịch của bầu trời.

- Bà tính nhẩm Mẹ ơi,

Mười ngón tay là lịch

- Con tới lớp, tới trường

Lịch lại là trang sách.

- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đạm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.

Câu 4. Viết đoạn văn ngắn có câu kể Ai là gì? Để giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em).

Câu 5. Đánh dấu X vào □ trước câu thơ có dạng Ai là gì? Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.

□ Người là Cha, là Bác, là Anh

□ Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.

□ Quê hương là chùm khế ngọt

□ Cho con trèo hỏi mỗi ngày.

□ Quê hương là đường đi học

□ Con về rợp bướm vàng bay.

Câu 6. Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để tạo câu kể Ai là gì?

.............là một thành phố lớn.

............. là quê hương của nhũng làn điệu dân ca quan họ.

............. là nhà thơ.

............. là nhà thơ lớn của Việt Nam.

Đáp án:

Câu 1. Chọn bài tập a hoặc b:

a) Điền truyện hoặc chuyện vào chỗ trống:

Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.

b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in nghiêng:

- Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ.

- Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.

- Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ!

Câu 2. Em đoán xem đây là những gì. Viết vào chỗ trống những chữ em đoán.

a) Để nguyên - loại quả thơm ngon

Thêm hỏi - co lại chỉ còn bé thôi

Thêm nặng - mới thật lạ đời

Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem.

b) Bình thường dùng gọi chân tay

Muốn có bút vẽ - thêm ngay dấu huyền

Thêm hỏi - làm bạn với kim

Có dấu nặng, đúng người trên mình rồi.

Là các chữ:

nho - nhỏ - nhọ

Là các chữ:

chi - chì - chỉ- chị

Câu 3. Gạch dưới những câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và ghi vào chỗ trống tác dụng của từng câu:

Câu kể Ai là gì?

Tác dụng

- Thì ra đó là môt thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào viêc chế tạo.

- Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.

- Lá là lịch của cây.

- Cây lại là lịch đốt.

- Trăng lặn rồi trăng mọc

Là lịch của bầu trời.

- Bà tính nhẩm Mẹ ơi,

Mười ngón tay là lịch

- Con tới lớp, tới trường

Lịch lại là trang sách.

- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đạm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.

Giới thiệu về thứ máy mới.

Câu nêu nhận định về giá trị chiếc máy tính đầu tiên.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Vừa nêu nhận định vừa hàm ý giới thiệu.

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu có câu kể Ai là gì? để giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em)

Đây là ảnh chụp gia đình mình. Người ở ngồi trên ghế này là ông nội mình. Ông là sĩ quan về hưu đấy! Ngồi bên cạnh là bà nội mình. Xem này, ở trong hình thôi mà ánh mắt của bà cũng toát lên được vẻ đẹp hiền từ. Đứng cạnh ông nội là ba mình. Người ôm vai bà nội mình là mẹ mình đấy! Trông mẹ mình thật là đẹp phải không? Cạnh mẹ mình là em gái nhỏ của mình. Bé đang là học sinh lớp 1. Và đây, là mình. Khi chụp tấm hình này mình đang học lớp ba. Trông mình thật là buồn cười!

Câu 5. Đánh dấu X vào trước câu thơ có dạng Ai là gì?. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.

x Người là Cha, là Bác, là Anh.

x Quê hương là chùm khế ngọt.

x Quê hương là đường đi học.

Câu 6. Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để đặt câu kể Ai là gì?

Hải Phòng là một thành phố lớn.

Bắc Ninh là quê hương của những làng điệu dân ca quan họ.

Xuân Quỳnh là nhà thơ.

Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt Nam.

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 24 - Đề số 2

Đề bài:

Bài 1.Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó.

- (1) Các con của mẹ đều là những đứa trẻ ngoan, biết vâng lời mẹ. (2) Nhưng Thỏ anh đáng khen hơn. (3) Thỏ em là người luôn nghĩ đến mẹ. (4) Thỏ anh, ngoài mẹ ra còn biết nghĩ đến người khác, còn biết hái thêm nấm, mộc nhĩ và mang quà về cho em, những việc tốt không phải để được khen mà trước hết vì niềm vui được làm việc giúp ích cho người khác. (5)Thỏ anh là người chu đáo.

(6) Thỏ em nghe xong nhanh nhảu nói :

- (7) Thỏ anh là anh mà mẹ !

Câu kể Ai là gì? là câu số:

Tác dụng

...……

…………………………………………………...…………..

………

……………………………………………………………

………

………………………………………………………………

………

…………………………………………………………….

Bài 2. Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để được câu kể Ai là gì? hợp nghĩa:

A

B

Đỉnh Phan-xi-phăng

Nhà Rông

Phong Nha-Kẻ Bàng

Phố Hiến

Đà Lạt

Kinh thành Huế

là nét văn hoá tiêu biểu của người dân Tây nguyên.

là một Di sản văn hoá thế giới.

là “nóc nhà”của Tổ quốc ta.

là một thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.

là một Di sản thiên nhiên của thế giới.

là một đô thị lớn của nước ta ở thế kỉ 16.

Bài 3. Gạch chân dưới vị ngữ của các câu kể Ai là gì? dưới đây:

a) Trường đua voi là một con đường rộng, phẳng lì, dài hơn trăm cây số.

b) Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ.

c) Ngỗng nghiêng ngó:

- Cậu có phải là Thỏ không?

- Tớ là Thỏ đây.

Bài 4. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu kể Ai là gì?

- Bà ngoại em ……………………………………………………………………………….

- Trường em …………………………………………………………………………………

- …………………….……………………………………………… thành phố đông dân nhất nước ta.

Bài 5: Đặt câu kể Ai là gì? để:

- Giới thiệu một bạn học sinh giỏi lớp em: ………………………………………………..

- Giới thiệu về môn học em thích: …………………………………………………………...

- Nhận định về vai trò của tiếng Anh: …………………………………………………….

- Nhận định về vẻ đẹp của một loại hoa: …………………………………………………….

Đáp án:

Bài 1.Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó.

- (1) Các con của mẹ đều là những đứa trẻ ngoan, biết vâng lời mẹ. (2) Nhưng Thỏ anh đáng khen hơn. (3) Thỏ em là người luôn nghĩ đến mẹ. (4) Thỏ anh, ngoài mẹ ra còn biết nghĩ đến người khác, còn biết hái thêm nấm, mộc nhĩ và mang quà về cho em, những việc tốt không phải để được khen mà trước hết vì niềm vui được làm việc giúp ích cho người khác. (5)Thỏ anh là người chu đáo.

(6) Thỏ em nghe xong nhanh nhảu nói :

- (7) Thỏ anh là anh mà mẹ !

Câu kể Ai là gì? là câu số:

Tác dụng

1

Khẳng định phẩm chất tốt của hai anh em nhà Thỏ

3

Khẳng định phẩm chất tốt của Thỏ em

5

Khẳng định phẩm chất tốt của Thỏ anh

7

Lời của Thỏ em nói về anh mình

Bài 2. Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để được câu kể Ai là gì? hợp nghĩa:

A

B

Đỉnh Phan-xi-phăng

Nhà Rông

Phong Nha-Kẻ Bàng

Phố Hiến

Đà Lạt

Kinh thành Huế

là nét văn hoá tiêu biểu của người dân Tây nguyên.

là một Di sản văn hoá thế giới.

là “nóc nhà”của Tổ quốc ta.

là một thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.

là một Di sản thiên nhiên của thế giới.

là một đô thị lớn của nước ta ở thế kỉ 16.

Bài 3. Gạch chân dưới vị ngữ của các câu kể Ai là gì? dưới đây:

a) Trường đua voi là một con đường rộng, phẳng lì, dài hơn trăm cây số.

b) Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ.

c) Ngỗng nghiêng ngó:

- Cậu có phải là Thỏ không?

- Tớ là Thỏ đây.

Bài 4. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu kể Ai là gì?

- Bà ngoại em là người hiền lành, nhân hậu

- Trường em là ngôi trường đứng đầu cả huyện.

- Hà Nội là thành phố đông dân nhất nước ta.

Bài 5: Đặt câu kể Ai là gì? để:

- Giới thiệu một bạn học sinh giỏi lớp em: Mai Anh là học sinh giỏi nhất lớp em

- Giới thiệu về môn học em thích: Môn học em thích nhất là môn Toán

- Nhận định về vai trò của tiếng Anh: Tiếng Anh là môn học vô cùng quan trọng.

- Nhận định về vẻ đẹp của một loại hoa: Hoa hồng là loài hoa có mùi hương thơm ngát

Xem thêm các bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 chọn lọc, hay khác:

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 22

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 23

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 25

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 26

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 27

1 972 05/03/2024
Mua tài liệu