Toán 8 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Khái niệm hàm số
Với giải bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Khái niệm hàm số sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 8 Bài 1.
Giải Toán 8 Bài 1: Khái niệm hàm số
Quan sát biểu đồ và cho biết số lượng mưa ở mỗi tháng là bao nhiêu.
Lời giải:
Lượng mưa tháng 5 là 134,5 mm;
Lượng mưa tháng 6 là 343,6 mm;
Lượng mưa tháng 7 là 319,9 mm;
Lượng mưa tháng 8 là 276,6 mm;
Lượng mưa tháng 9 là 377,8 mm;
Lượng mưa tháng 10 là 288,7 mm;
Lượng mưa tháng 11 là 155,4 mm.
1. Khái niệm hàm số
Ứng với mỗi giờ em đọc được bao nhiêu số chỉ nhiệt độ?
Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v lần lượt bằng 10; 20; 30; 60; 180.
Ứng với mỗi giá trị của đại lượng v em tính được bao nhiêu giá trị của đại lượng t?
Lời giải:
a) Ứng với mỗi giờ chỉ đọc được một số chỉ nhiệt độ.
Ứng với 7h thì nhiệt độ là (36°C)
Ứng với 8h thì nhiệt độ là (37°C)
Ứng với 9h thì nhiệt độ là (36°C)
Ứng với 10h thì nhiệt độ là (37°C)
Ứng với 11h thì nhiệt độ là (38°C)
Ứng với 12h thì nhiệt độ là (37°C)
Ứng với 13h thì nhiệt độ là (38°C)
Ứng với 14h thì nhiệt độ là (39°C)
Ứng với 15h thì nhiệt độ là (39°C)
b) Với v = 10
Với v = 20
Với v = 30
Với v = 60
Với v = 180
Ta có bảng:
v |
10 |
20 |
30 |
60 |
180 |
t |
18 |
9 |
6 |
3 |
1 |
Thực hành 1 trang 7 Toán 8 Tập 2: Mô tả các đại lượng là hàm số và biến số trong các mô hình sau:
a) Biểu đồ cột chỉ doanh thu y (triệu đồng) của một của hàng trong tháng x.
c) Số tiền y (đồng) người mua phải trả cho x quyển vở có giá 10 000 đồng/quyển.
Lời giải:
a) Đại lượng là hàm số là doanh thu y (triệu đồng) của một cửa hàng và biến số là tháng x.
b) Đại lượng là hàm số là quãng đường s (km) đi được và biến số là thời gian t (giờ).
c) Đại lượng là hàm số là số tiền y (đồng) người mua phải trả và biến số là số x quyển vở.
Lời giải:
F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.
2. Giá trị của hàm số
b) Cho x một giá trị tùy ý, tính giá trị tương ứng của y.
Lời giải:
a) Với x = 4 ta có: y = 2.4 + 3 = 11
b) Với x = 10 ta có: y = 10.4 + 3 = 43.
Ta có bảng sau:
x |
1 |
2 |
3 |
4 |
10 |
y = 2x + 3 |
5 |
7 |
9 |
11 |
43 |
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
- Lập bảng giá trị của hàm số với x lần lượt bằng −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3.
Lời giải:
a) Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) f(2) = 22 = 4; f(−3) = (−3)2 = 9.
Ta có f(0) = 02 = 0; f(−1) = (−1)2 = 1;
f(2) = 22 = 4; f(3) = 32 = 9.
Từ đó ta có bảng:
x |
−3 |
−2 |
−1 |
0 |
1 |
2 |
3 |
y = x2 |
9 |
4 |
1 |
0 |
1 |
4 |
9 |
Lời giải:
Ta có: C = d trong đó, C là chu vi đường tròn; d là đường kính và là số pi.
Do đó, f(d) = .d
Với d = 1 ⇒ f(1) = .1 =
d = 2 ⇒ f(2) = .2 = 2
d = 3 ⇒ f(3) = .3 = 3
d = 4 ⇒ f(4) = .4 = 4
Ta thu được bảng sau:
d |
1 |
2 |
3 |
4 |
f(d) |
|
2 |
3 |
4 |
Bài tập
Lời giải:
a) Dựa vào bảng, ta thấy với một giá trị của x ta chỉ nhận được một giá trị của y tương ứng, do đó đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Dựa vào bảng, ta thấy tồn tại một giá trị của x ta có thể nhận được hai giá trị của y tương ứng, do đó đại lượng y không là hàm số của đại lượng x.
Ví dụ: Khi x = 2 thì y = hoặc y = .
Bài 2 trang 9 Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = 3x.
b) Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x lần lượt nhận các giá trị: −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3.
Lời giải:
a) Ta có:
• f(1) = 3.1 = 3;
• f(−2) = 3.(−2) = −6;
• .
b) Ta có f(−3) = 3.(−3) = −9; f(−1) = 3.(−1) = −3;
f(0) = 3.0 = 0; f(2) = 3.2 = 6; f(3) = 3.3 = 9.
Từ đó ta có bảng sau:
x |
−3 |
−2 |
−1 |
0 |
1 |
2 |
3 |
y = 3x |
−9 |
−6 |
−3 |
0 |
3 |
6 |
9 |
Bài 3 trang 9 Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = x2 + 4. Tính f(−3); f(−2); f(−1); f(0); f(1).
Lời giải:
• f(−3) = (−3)2 + 4 = 9 + 4 = 13;
• f(−2) = (−2)2 + 4 = 4 + 4 = 8;
• f(−1) = (−1)2 + 4 = 5;
• f(0) = 0 + 4 = 4;
• f(1) = 1 + 4 = 5.
Vậy f(−3) = 13; f(−2) = 8; f(−1) = 5; f(0) = 4; f(1) = 5.
Lời giải:
Đại lượng m là hàm số của đại lượng V vì với mỗi một giá trị của V ta luôn chỉ xác định được một giá trị của m.
Ta có: m = 7,8V
m(10) = 7,8.10 = 78;
m(20) = 7,8.20 = 156;
m(40) = 7,8.40 = 312;
m(50) = 7,8.50 = 390.
Lời giải:
• Với v = 10 ta có ;
• Với v = 20 ta có ;
• Với v = 40 ta có ;
• Với v = 80 ta có .
Khi đó, ta có bảng sau:
v (km/h) |
10 |
20 |
40 |
80 |
t (giờ) |
2 |
1 |
0,5 |
0,25 |
Lý thuyết Khái niệm hàm số
1. Hàm số
Khái niệm:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Ví dụ: Ta có bảng nhiệt độ dự báo ở Thủ đô Hà Nội ngày 25/5/2023.
t(h) |
10 |
11 |
12 |
13 |
T(0C) |
32 |
33 |
34 |
34 |
Ta có nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t vì mỗi giá trị của t chỉ xác định đúng một giá trị của T.
Ngược lại, thời điểm t không phải là hàm số của nhiệt độ T, vì nhiệt độ T = 340C tương ứng với hai thời điểm khác nhau t = 12 và t = 13.
2. Giá trị của hàm số
Cách cho một hàm số
Hàm số có thể được cho bằng bảng, biểu đồ hoặc bằng công thức,...
Nếu y là hàm số của x, ta viết
Ví dụ: Cho hàm số y = x + 3, ta có thể viết y = f(x) = x + 3.
Giá trị của hàm số
Cho hàm số y = f(x), nếu ứng với x = a ta có y = f(a) thì f(a) được gọi là giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a
Bảng giá trị của hàm số y = f(x)
x |
a |
b |
c |
... |
... |
y = f(x) |
f(a) |
f(b) |
f(c) |
... |
... |
Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = -2x + 1.
a. Tính f(10); f(-10)
b. Lập bảng giá trị của hàm số với x lần lượt bằng -2; -1; 0; 1; 2
Giải
a. f(10) = -2.10 + 1 = -20 + 1 = -19
f(-10) = -2.(-10) + 1 = 20 + 1 = 21
b. Bảng giá trị của hàm số với x lần lượt bằng -2; -1; 0; 1; 2 là:
x |
-2 |
-1 |
0 |
1 |
2 |
y = f(x) = -2x + 1 |
5 |
3 |
1 |
-1 |
-3 |
Sơ đồ tư duy Khái niệm hàm số
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Bài 3: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Friends Plus
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Chân trời sáng tạo