Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 55 Tập 1 - Ngắn nhất Ngữ văn 8 Kết nối tri thức
Với soạn bài Củng cố, mở rộng trang 55 Tập 1 Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 8.
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 55 Tập 1
Câu 1 (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây và điền nội dung về một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể hiện qua bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến:
Luật bằng trắc |
Niêm |
Vần |
Nhịp |
Đối |
|
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
Trả lời:
Câu |
Luật bằng trắc |
Niêm |
Vần |
Nhịp |
Đối |
1 |
B-B-T-T-T-B-B |
Câu 1 và 8 |
B (veo) |
4/3 |
|
2 |
T-T-B-B-T-T-B |
Câu 2 và 3 |
B (teo) |
4/3 |
|
3 |
T-T-B-B-B-T-T |
- |
4/3 |
Đối |
|
4 |
T-B-T-T-T-B-B |
Câu 4 và 5 |
B (vèo) |
4/3 |
|
5 |
B-B-B-T-B-B-T |
- |
4/3 |
Đối |
|
6 |
T-T-B-B-T-T-B |
Câu 6 và 7 |
B (teo) |
4/3 |
|
7 |
T-T-B-B-B-T-T |
- |
2/2/3 |
|
|
8 |
T-B-T-T-T-B-B |
Câu 8 và 1 |
B (bèo) |
4/3 |
|
Câu 2 (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây và điền nội dung về một số yếu tố thi luật của thể thơ tứ tuyệt Đường luật thể hiện qua bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông?
Câu |
Luật bằng trắc |
Niêm |
Vần |
Nhịp |
Đối |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
Trả lời:
Câu |
Luật bằng trắc |
Niêm |
Vần |
Nhịp |
Đối |
1 |
B-T-B-B-T-T-B |
Câu 1 và 4 |
B (yên) |
4/3 |
|
2 |
T-B-T-T-T-B-B |
Câu 2 và 3 |
B (biên) |
4/3 |
Đối |
3 |
T-B-T-T-B-B-T |
- |
4/3 |
Đối |
|
4 |
T-T-B-B-B-T-B |
Câu 4 và 1 |
B (điền) |
4/3 |
|
Câu 3 (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Hãy chọn một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật mà em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Nhận xét về niêm, luật của bài thơ.
b. Nhận định bố cục và nêu ý chính của từng phần.
c. Nêu chủ đề và chỉ ra một số nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Trả lời:
|
Bài thơ tứ tuyệt Đường luật: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Phiên âm: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Dịch thơ: Sông núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc dữ cơ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ. (Theo Lê Phước – Nam Trân dịch, trong Thơ văn Lí – Trần, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977) |
Bài thơ thất ngôn bát cú: Bạn đến chơi nhà Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây ta với ta! (Nguyễn Khuyến, trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập IV, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963) |
a |
- Về niêm: Hai cặp câu liền nhau được “dính” theo nguyên tắc: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3 (nhiên – hà), câu 4 và câu 1 (đẳng – quốc) cùng thanh. - Về luật: Luật trắc (chữ thứ 2 của câu thứ nhất “quốc”) |
- Về niêm: Hai cặp câu liền nhau được “dính” theo nguyên tắc: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3 (thời - sâu), câu 4 và câu 5 (rộng – chửa), câu 6 và 7 (vừa - trò), câu 1 và câu 8 (đến – bấy) cùng thanh. |
b |
- Theo cấu trúc bài thơ tứ tuyệt: gồm 4 phần + Khai: mở ra vấn đề (câu 1): Nêu nhận thức của tác giả về chủ quyền độc lập của nước Nam rõ ràng như một chân lí. + Thừa: tiếp tục vấn đề (câu 2): Xác định tính tất yếu của chân lí đó. + Chuyển: chuyển ý (câu 3): Cảnh cáo quân xâm lược. + Hợp: khép lại bài thơ (câu 4): Khẳng định ý chí, quyết tâm bảo vệ chủ quyền của dân tộc ta. - Theo nội dung bài thơ: gồm 2 phần + Phần 1 (hai câu thơ đầu): Lời khẳng định chủ quyền của đất nước. + Phần 2 (hai câu còn lại): Quyết tâm bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc. |
- Theo cấu trúc bài thơ thất ngôn bát cú: gồm 4 phần Đề, Thực, Luận, Kết. Tuy nhiên ý thơ trong bài được triển khai khá rõ ràng theo kết cấu gồm 3 phần + Phần 1: Câu 1: Niềm vui khi bạn đến chơi nhà. + Phần 2: Câu 2-7: Hoàn cảnh tiếp bạn (Tình huống khó xử của nhà thơ) + Phần 3: Câu 8: Cách tiếp bạn (Cách xử lí của nhà thơ) |
c |
- Chủ đề: Yêu nước, là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. - Đặc sắc nghệ thuật: + Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, từ ngữ cô đọng, hàm súc. + Kết hợp biểu ý và biểu cảm. + Giọng thơ dõng dạc, đanh thép, trang trọng, hào hùng. |
- Chủ đề: Bài thơ ca ngợi tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả. - Đặc sắc nghệ thuật: + Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. + Tạo tình huống bất ngờ, thú vị. + Giọng thơ chất phác, hồn nhiên; Ngôn từ hóm hỉnh, bình dị. + Sử dụng phép đối, nói quá, ngôn ngữ thuần Việt… |
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 8 – Kết nối tri thức
- Vở thực hành Toán 8 Kết nối tri thức | Giải VTH Toán 8 Tập 1, Tập 2
- Chuyên đề dạy thêm Toán 8 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Bài tập Tiếng Anh 8 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Global success
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải vth Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Địa lí 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Kết nối tri thức