Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Khoảng cách
-
949 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Kẻ AH vuông góc với BC
Khoảng cách từ S đến BC chính là SH
Dựa vào tam giác vuông ta có
Câu 2:
20/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Do nên
Như vậy
Câu 3:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Do đều cạnh a nên đường cao
Câu 4:
18/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Gọi M là trung điểm của BC; H là hình chiếu vuông góc của A trên SM.
Ta có và nên
Mà , do đó .
Vậy
Câu 5:
29/11/2024Đáp án đúng là : B
Lời giải:
+ Dựng
+
AH cắt Á cùng nằm trong .
Xét trong vuông tại S có H là đường cao ta có:
+ Ta dễ chứng minh được
vuông tại S.
Áp dụng hệ thức lượng trong vuông tại S ta có:
*Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp tính khoảng cách từ đường thẳng tới mặt phẳng
*Lý thuyết:
1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Cho điểm O và đường thẳng a. Trong mặt phẳng (O; a), gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên a. Khi đó, khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a.
Kí hiệu: d(O; a).
2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Cho điểm O và mặt phẳng (α). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng (α). Khi đó khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (α) và được kí hiệu là d(O; (α)).
1. Khoảng cách giữa đường thẳng và măt phẳng song song.
- Định nghĩa: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α). Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc a đến mặt phẳng (α).
Kí hiệu là d(a; (α)) .
2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
- Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
- Kí hiệu: d((α); (β)).
Như vậy: d((α); (β)) = d(M; (β)) = d(M’; (α)).
Xem thêm
Lý thuyết Khoảng cách (mới + Bài Tập) - Toán 11Câu 6:
18/07/2024Cho hình chóp S.ABCD có mặt đáy ABCD là hình thang vuông có chiều cao Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và
Đáp án: C
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Lại có ( hình thang vuông)
suy ra
theo tính chất hình thang, nên
Câu 7:
22/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Trong tam giác DHA , dựng ;
Vì
Xét tam giác vuông SDA có :
Câu 8:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Gọi O là tâm hình vuông ABCD
Khi đó
Kẻ
Ta tính được
Câu 9:
22/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ
Viết phương trình mặt phẳng
Có VTPT
Vậy .
Câu 10:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Đặc điểm của hình: Góc giữa SB tạo với mặt phẳng là
;
Xác định khoảng cách:
Tính khoảng cách MH:
.vậy
Câu 11:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Đặc điểm của hình: SC tạo với mặt phẳng góc
; ; ;
;; ;
Xác định khoảng cách:
Tính
Vậy
Câu 12:
18/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Ta chứng minh:
Thật vậy: vì
mà
Ta có:
Kẻ
Do
Mà .
Câu 13:
18/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Do
Dựng góc giữa :
. Kẻ
Kéo dài MO cắt DC tại E
Ta có:
Ta có:
.
Câu 15:
20/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Đáp án A: Đúng
Đáp án B: Sai, do phát biểu này thiếu yếu tố cắt nhau.
Đáp án C: Sai, vì mặt phẳng đó chưa chắc đã tồn tại.
Đáp án D: Sai, do phát biểu này thiếu yếu tố vuông góc.
Câu 17:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
SC có hình chiếu vuông góc lên mp là HC
Đặt
Ta có :
Mà :
Kẻ
Kẻ
Câu 18:
22/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Nên tứ diện là tứ diện đều.
Gọi I là trung điểm , G là trọng tâm tam giác .
Khi đó ta có:
Vì tam giác đều nên
.
Theo tính chất trọng tâm ta có:
.
Trong tam giác vuông có:
.
Câu 19:
22/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Gọi H là hình chiếu của S lên , vì mặt bên vuông góc với nên
Dựng , theo đề bài ta có
Do đó tam giác (cạnh góc vuông - góc nhọn)
Suy ra .
Lại có
Vậy H trùng với trung điểm của BC.
Từ đó ta có HI là đường trung bình của tam giác ABC nên .
Tam giác SHI vuông tại H và có
vuông cân.
Do đó: .
Câu 20:
19/07/2024Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng b, cạnh đáy bằng d, với Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định bên dưới.
Đáp án: C
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Gọi I là trung điểm của BC, H là trọng tâm tam giác ABC.
Do S.ABC là hình chóp đều nên
Ta có
Câu 21:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Nếu
(vì
có 2 góc vuông (vô lý).
Theo tính chất của hình vuông .
Nếu
có 2 góc vuông (vô lý)
Như vậy
Câu 22:
18/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Khi đó nên tam giác ANB cân, suy ra .
Chứng minh tương tự ta có , nên .
Ta có:
(p là nửa chu vi)
Mặt khác:
Cách khác. Tính
.
Câu 23:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Ta có: BC //
Mà
Ta có:
Câu 24:
19/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Câu 25:
18/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Câu 26:
25/11/2024Đáp án đúng là: A
Lời giải:
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Khi đó nên tam giác ANB cân, suy ra .
Chứng minh tương tự ta có , nên .
Ta có:
(p là nửa chu vi)
Mặt khác:
*Phương pháp giải:
1.Gọi M,I lần lượt là trung điểm là CD và AB.Chứng minhd(AB,CD)=MI
2.Tính MI
*Lý thuyết:
Trong không gian tọa đọ Oxyz, có 4 vị trí tương đối của 2 đường thẳng đó là trùng nhau, cắt nhau, chéo nhau và song song. Trong trường hợp 2 đường thẳng chéo nhau, khoảng cách giữa chúng là độ dài đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng. Trong đó, đoạn thẳng nối 2 điểm trên 2 đường thẳng chéo nhau, đồng thời vuông góc với cả 2 đường thẳng đó chính là đoạn vuông góc chung.
Lưu ý, đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau là chỉ có một và tồn tại duy nhất.
2. Phương pháp tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau
Để có thể tính được khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau thì chúng ta có thể sử dụng một trong các cách dưới đây:
Phương pháp 1: Dựng đoạn vuông góc chung MN của a và b, khi đó d (a,b) = MN.
Tuy nhiên, khi dựng đoạn vuông góc chung MN, chúng ta có thể sẽ gặp phải các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: ∆ và ∆’ vừa chéo vừa vuông góc với nhau
Khi gặp trường hợp này, chúng ta sẽ làm như sau:
- Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) chứa ∆’ và vuông góc với ∆ tại I
- Bước 2: Trong mặt phẳng (α) kẻ đường thẳng IJ vuông góc với ∆’
Khi đó IJ chính là đoạn vuông góc chung và d (∆, ∆’) = IJ.
- Trường hợp 2: ∆ và ∆’ chéo nhau mà không vuông góc với nhau
- Bước 1: Bạn chọn một mặt phẳng (α) chứa ∆’ và song song với ∆
- Bước 2: Bạn dựng d là hình chiếu vuông góc của ∆ xuống (α) bằng cách lấy điểm M thuộc ∆ dựng đoạn MN vuông góc với (α) . Khi đó, d sẽ là đường thẳng đi qua N và song song với ∆
- Bước 3: Bạn gọi H là giao điểm của đường thẳng d với ∆’, dựng HK // MN
Khi đó, HK chính là đoạn vuông góc chung và d (∆, ∆’) = HK = MN.
Hoặc bạn làm như sau:
- Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) vuông góc với ∆ tại I
- Bước 2: Bạn tìm hình chiếu d của ∆’ xuống mặt phẳng (α)
- Bước 3: Trong mặt phẳng (α), dựng IJ vuông góc với d, từ J bạn dựng đường thẳng song song với ∆ và cắt ∆’ tại H, từ H dựng HM // IJ
Khi đó, HM chính là đoạn vuông góc chung và d (∆, ∆’) = HM = IJ.
Phương pháp 2: Chọn mặt phẳng (α) chứa đường thẳng ∆ và song song với ∆’. Khi đó, d (∆, ∆’) = d (∆’, (α)).
Phương pháp 3: Dựng 2 mặt phẳng song song và lần lượt chứa 2 đường thẳng. Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng đó chính là khoảng cách giữa 2 đường thẳng cần tìm.
Lưu ý: Phương pháp này thường sử dụng trong trường hợp khi kẻ đường thẳng song song với 1 trong 2 đường đề bài cho ban đầu gặp khó khăn.
Phương pháp 4: Sử dụng phương pháp vec tơ
* MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD khi và chỉ khi:
* Nếu trong mặt phẳng (α) có hai véc tơ không cùng phương thì:
Xem thêm
Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập
Câu 27:
22/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Vì hình chóp S.ABC đều có SO là đường cao
O là tâm của
Gọi I là trung điểm cạnh BC.
Tam giác ABC đều nên
.
Kẻ
Xét tam giác SOA vuông tại O :
Câu 28:
23/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Gọi N là trung điểm cạnh và
Khi đó ta chứng minh được
suy ra
Câu 29:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Do S.ABC là chóp đều nên .
vuông tại G
Câu 30:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Hướng dẫn giải:
Ta có: //
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Khoảng cách (có đáp án) (948 lượt thi)
- Khoảng cách có đáp án (374 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết) (333 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Thông hiểu) (314 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Vận dụng) (418 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Vecto trong không gian cơ bản (P1) (1183 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Vecto trong không gian nâng cao (phần 1) (922 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (có đáp án) (759 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vectơ trong không gian (có đáp án) (670 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc (có đáp án) (644 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 - Hình Học (có đáp án) (519 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hai mặt phẳng vuông góc (có đáp án) (513 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vectơ trong không gian có đáp án (Thông hiểu) (498 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án (Nhận biết) (446 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án (Thông hiểu) (385 lượt thi)