Trang chủ Lớp 11 Toán 100 câu trắc nghiệm Vecto trong không gian cơ bản (P1)

100 câu trắc nghiệm Vecto trong không gian cơ bản (P1)

100 câu trắc nghiệm Vecto trong không gian cơ bản (P1) (Đề số 1)

  • 1183 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

21/07/2024

Cho tứ giác ABCD. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ không có điểm đầu và cuối là các đỉnh của tứ giác?

Xem đáp án

Một vectơ khác vectơ không được xác định bởi 2 điểm phân biệt.

Từ 4 điểm ban đầu ta có 4 cách chọn điểm đầu và 3 cách chọn điểm cuối.

Do đó; có tất cả 4.3= 12 vecto được tạo ra.

Chọn D


Câu 8:

18/07/2024

Cho tam giác ABC cân ở A, đường cao AH. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH.

 Do đó, H là trung điểm BC.

Ta có:

AB = AC AB = AC

+ Do H là trung điểm

HC = - HBBC = 2HC 

Chọn A 

 


Câu 9:

23/07/2024

Cho hình vuông ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?


Câu 10:

23/07/2024

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Vời ba điểm phân biệt A; B; C cùng nằm trên một đường thẳng, khi và chỉ khi B nằm giữa A và C.

Chọn D


Câu 11:

18/07/2024

Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Tính OB - OC

Xem đáp án

Ta có:

Chọn B


Câu 12:

29/11/2024

Cho tam giác ABC đều cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

*Lời giải

Độ dài các cạnh của tam giác là a thì độ dài các vectơ

*Phương pháp giải

-Độ dài đoạn thẳng AB được gọi là độ dài vecto AB, kí hiệu AB. Vậy AB = AB.

-Hai vecto bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài.

-Hai vecto đối nhau nếu chúng ngược hướng và cùng độ dài.

*Một số lý thuyết nắm thêm về vectơ trong không gian:

I. Định nghĩa và các phép toán về vecto trong không gian.

Cho đoạn thẳng AB trong không gian. Nếu ta chọn điểm đầu là A, điểm cuối là B ta có một vecto, được kí hiệu là AB.

1. Định nghĩa.

- Vecto trong không gian là một đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu AB chỉ vecto có điểm đầu là A, điểm cuối là B. Vecto còn được kí hiệu là a;  b;  x;  y....

- Các khái niệm liên quan đến vecto như giá của vecto, độ dài của vecto, sự cùng phương, cùng hướng của vecto, vecto – không, sự bằng nhau của hai vecto … được định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng.

2. Phép cộng và phép trừ vecto trong không gian

- Phép cộng và phép trừ của hai vecto trong không gian được định nghĩa tương tự như phép cộng và phép trừ hai vecto trong mặt phẳng.

- Phép cộng vecto trong không gian cũng có các tính chất như phép cộng vecto trong mặt phẳng. Khi thực hiện phép cộng vecto trong không gian ta vẫn có thể áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành như đối với vecto trong hình học phẳng.

II. Điều kiện đồng phẳng của ba vecto.

1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vecto trong không gian.

Trong không gian cho ba vecto a;b;  c  0. Nếu từ một điểm O bất kì ta vẽ: OA  =a;OB  =b;OC=  c thì có thể xảy ra hai trường hợp:

+ Trường hợp các đường thẳng OA; OB; OC không cùng nằm trong một mặt phẳng, khi đó ta nói rằng ba vecto a;b;  c   không đồng phẳng.

+ Trường hợp các đường thẳng OA; OB; OC cùng nằm trong một mặt phẳng thì ta nói rằng ba vecto a;b;  c   đồng phẳng.

Trong trường hợp này, giá của các vecto a;b;  c   luôn luôn song song với một mặt phẳng.

Lý thuyết Vectơ trong không gian chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Lý thuyết Vectơ trong không gian chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

- Chú ý. Việc xác định sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vecto nói trên không phụ thuộc vào việc chọn điểm O.

2. Định nghĩa:

Trong không gian ba vecto được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.

Lý thuyết Vectơ trong không gian chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

3. Điều kiện để ba vecto đồng phẳng.

- Định lí 1.

Trong không gian cho hai vecto a;b không cùng phương và vecto c. Khi đó, ba vecto a;  b;  c đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m; n sao cho c  =  ma+n  b. Ngoài ra, cặp số m; n là suy nhất.

- Định lí 2.

Trong không gian cho ba vecto không đồng phẳng a;  b;  c. Khi đó, với mọi vecto ta đều tìm được một bộ ba số m, n, p sao cho x  =ma+n  b+p  c. Ngoài ra, bộ ba số m; n; p là duy nhất.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Vectơ trong không gian (mới 2024 + Bài Tập) - Toán 11

50 Bài tập Vectơ trong không gian Toán 11 mới nhất 

80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản 


Câu 18:

18/07/2024

Cho đường tròn tâm O và hai tiếp tuyến MT và MT’ (T và T’ là hai tiếp điểm). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Do MT và MT’ là hai tiếp tuyến ( T và T’ là hai tiếp điểm) nên MT= MT’.

Chọn C.


Câu 19:

09/11/2024

Cho bốn điểm bất kì A; B; C; D. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là:A

Lời giải

*Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm, để biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức hoặc biến đổi cả hai vế để được hai vế bằng nhau hoặc ta cũng có thể biến đổi đẳng thức véctơ cần chứng minh đó tương đương với một đẳng thức vectơ đã được công nhận là đúng.

*Lý thuyết:

- Tổng của hai vectơ: Cho hai vectơ Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải tùy ý. Lấy một điểm A tùy ý, vẽ vectơCác bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải VectơCác bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải được gọi là tổng của hai vectơ Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giảitức là: Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải.

- Tính chất của phép cộng các vectơ: Với các vectơCác bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giảitùy ý ta có:

+) Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải(tính chất giao hoán);

+)  Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải (tính chất kết hợp);

+)  Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải(tính chất của vectơ – không)

- Vectơ đối: Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơCác bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giảiđược gọi là vectơ đối của vectơ Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải. Kí hiệu là -Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải.

- Hiệu của hai vectơ: Cho hai vectơ Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giảitùy ý. Ta có: Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải  .

- Quy tắc ba điểm: Với A, B, C tùy ý ta luôn có: Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giảiCác bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải 

- Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải  .

- Quy tắc trung điểm: Với I là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải  .

- Quy tắc trọng tâm: Với G là trọng tâm của tam giác ABC ⇔ Các bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải .

- Chú ý: Vectơ đối của vectơ - không là vectơ - không. 

Xem thêm

Lý thuyết Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ chi tiết – Toán lớp 10 Cánh diều 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương