Lý thuyết Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ chi tiết – Toán lớp 10 Cánh diều

Với lý thuyết Toán lớp 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sách Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để học tốt môn Toán 10.

1 12,546 31/10/2022
Tải về


Lý thuyết Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ - Cánh diều

A. Lý thuyết

I. Biểu thức tọa độ của phép cộng hai vectơ, phép trừ hai vectơ, phép nhân một số với một vectơ

Nếu u = (x1 ; y1) và v = (x2 ; y2) thì

u + v = ( x1 + x2 ; y1 + y2);

u v = ( x1 – x2 ; y1 – y2);

ku = (kx1; ky1) với k ℝ.

Ví dụ: Cho hai vectơ u = (– 5 ; 1) và v = (2 ; –3). Tìm tọa độ của mỗi vectơ sau:

a) u + v;

b) u v;

c) –2v.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: u + v = (–5 + 2 ; 1 + (–3)) = (–3 ; –2).

Vậy u + v = (–3 ; –2).

b) Ta có u v = (–5 – 2 ; 1 – (–3)) = (–7 ; 4).

Vậy u v = (–7 ; 4).

c) Ta có –2v= (–2.2 ; –2.(–3)) = (–4 ; 6).

Vậy –2v= (–4 ; 6).

Nhận xét: Hai vectơ u = (x1 ; y1), v = (x2 ; y2) (u v) cùng phương khi và chỉ khi có một số thực k sao cho x1 = kx2 và y1 = ky2.

Ví dụ: Hai vectơ u= (–1 ; 2) và v = (4 ; –8) có cùng phương hay không?

Hướng dẫn giải

Ta thấy 4 = –4.(–1) và –8 = –4.2

Do đó hai vectơ u = (–1 ; 2) và v = (4 ; –8) cùng phương với nhau.

Vậy hai vectơ u = (–1 ; 2) và v = (4 ; –8) cùng phương.

II. Tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác

– Cho hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB). Nếu M(xM; yM) là trung điểm của đoạn thẳng AB thì

xM=xA+xB2 ; yM=yA+yB2.

– Cho tam giác ABC có A(xA ; yA), B(xB ; yB), C(xC ; yC). Nếu G(xG ; yG) là trọng tâm của tam giác ABC thì

xG=xA+xB+xC3; yG=yA+yB+yC3.

Ví dụ: Cho tam giác ABC có A(0 ; 3), B(–1 ; –4), C(4 ; –2). Hãy tìm tọa độ trung điểm I của cạnh BC và trọng tâm G của tam giác ABC.

Hướng dẫn giải

Gọi tọa độ trung điểm I của cạnh BC và trọng tâm G của tam giác ABC lần lượt là  (xI ; yI) và (xG ; yG).

Khi đó, vì I là trung điểm của BC nên ta có:

xI=xB+xC2=1+42=32; yI=yB+yC2=(4)+(2)2=3.

Suy ra I32;3.

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:

xG=xA+xB+xC3=0+(1)+43=1; yG=yA+yB+yC3=3+(4)+(2)3=1.

Suy ra G(1 ; –1).

Vậy I32;3 và G(1 ; –1).

III. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng

Nếu u = (x1; y1) và u = (x2; y2) thì u.v= x1x2 + y1y2.

Nhận xét:

a) Nếu a = (x; y) thì a=a.a=x2+y2.

b) Nếu A(x1; y1) và B(x2; y2) thì AB = AB = (x2x1)2+(y2y1)2.

c) Với hai vectơ u = (x1; y1) và v = (x2; y2) đều khác 0, ta có:

+  u v vuông góc với nhau khi và chỉ khi x1x2 + y1y2 = 0.

+ cos(u, v) = u.vu.v = x1.x2+y1y2x12+y12.x22+y22.

Ví dụ: Cho hai vectơ  = (3 ; –5) và  = (5 ; 3).

a) Tính ;

b) Tính .;

c) Tính góc giữa hai vectơ  

Hướng dẫn giải

a) Ta có  =   = .

Vậy  = .

b) Ta có .= 3.5 + (–5).3 = 0.

Vậy . = 0.

c) Ta có cos(, ) =  =  =  = 0.

Suy ra (, ) = 90°.

Vậy   vuông góc với nhau.

B. Bài tập tự luyện

B.1 Bài tập tự luận

Bài 1.  = (2 ; –2) và  = (3 ; 5)

a) Tìm tọa độ của vectơ  =  + .

b) Tìm tọa độ của vectơ  = –3  .

Hướng dẫn giải

a) Ta có  =  + = (2 + 3; –2 + 5) = (5 ; 3).

Vậy  =  + = (5; 3).

b) Ta có  = –3   = (–3.2 – 3; –3.(–2) – 5) = (–9; 1).

Vậy  = –3  = (–9; 1).

Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(0; 4), B(–1; 3), C(–5; 2).

a) Tìm tọa độ trung điểm I của đọan thẳng AB.

b) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

Hướng dẫn giải

 a) Gọi tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là  (xI; yI).

Khi đó, vì I là trung điểm của AB nên ta có:

; .

Suy ra .

Vậy .

b) Để chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta chứng minh   không cùng phương.

Ta có  = (–1 – 0 ; 3 – 4) = (–1 ; –1)

= (–5 – 0 ; 2 – 4) = (–5 ; –2)

Ta thấy  nên   không cùng phương

Suy ra ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

c) Gọi tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC lần lượt là (xG ; yG).

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:

; .

Suy ra G(–2 ; 3).

Vậy G(–2 ; 3).

Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; –3), C(0; 4).

a) Tính . 

b) Giải tam giác ABC.

Hướng dẫn giải

a) Ta có  = (–2 – 1 ; –3 – 2) = (–3 ; –5)

 = (0 – 1 ; 4 – 2) = (–1 ; 2)

Khi đó . = –3.(–1) + (–5). 2 = –7.

Vậy . = –7.

b) Ta có  = (–3; –5) AB =  =  = .

 = (–1; 2) AC =  =  = .

 = (0 – (–2) ; 4 – (–3)) = (2; 7) BC =  =  = .

cos(.) = = =

Suy ra (.) ≈  122°28’

 ≈ 122°28’.

Ta có  = (1 – (–2) ; 2 – (–3)) = (3; 5).

cos(, ) = =  =

Suy ra (, ) ≈ 15°1’

 ≈ 15°1’.

Mặt khác  = 180° – (+) = 42°31’.

Vậy tam giác ABC có AB = ; AC = ; BC = ;  ≈ 122°28’;  ≈ 15°1’;  = 42°31’.

B.2 Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Cho = (– 1; 2),  =  (5; – 7).  Tìm tọa độ của vectơ .

A. (4; 5);          

B. (3; 3);          

C. (6; 9) ;

D. (5; 14).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là : B

Ta có: 2= 2(1; 2) = (2; 4)

2 = (– 2 + 5); 4 – 7) = (3; – 3).

Câu 2. Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A (2; –3), I(4; 7). Biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tìm tọa độ điểm B.

A. I (6; 4);          

B. I (2; 10);         

C. I (6; 17);         

D. I (8; 21).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là : C

Gọi điểm B có tọa độ (x; yB)

Vì I là trung điểm của AB nên ta có :

   B(6; 17).

Câu 3. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (– 2 + x ; 2), B (3 ; 5 + 2y), C(x ; 3 – y). Tìm tổng 2x + y với x, y để O(0 ; 0) là trọng tâm tam giác ABC?

A. 7;

B. 2 ;

C. 11; 

D. .

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Vì O là trọng tâm tam giác ABC nên, ta có:

  

.

1 12,546 31/10/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: