Câu hỏi:
29/11/2024 2,334
Cho tứ diện SABC trong đo SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và , ,. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là : B
Lời giải:
+ Dựng
+
AH cắt Á cùng nằm trong .
Xét trong vuông tại S có H là đường cao ta có:
+ Ta dễ chứng minh được
vuông tại S.
Áp dụng hệ thức lượng trong vuông tại S ta có:
*Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp tính khoảng cách từ đường thẳng tới mặt phẳng
*Lý thuyết:
1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Cho điểm O và đường thẳng a. Trong mặt phẳng (O; a), gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên a. Khi đó, khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a.
Kí hiệu: d(O; a).
2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Cho điểm O và mặt phẳng (α). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng (α). Khi đó khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (α) và được kí hiệu là d(O; (α)).
1. Khoảng cách giữa đường thẳng và măt phẳng song song.
- Định nghĩa: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α). Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc a đến mặt phẳng (α).
Kí hiệu là d(a; (α)) .
2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
- Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
- Kí hiệu: d((α); (β)).
Như vậy: d((α); (β)) = d(M; (β)) = d(M’; (α)).
Xem thêm
Lý thuyết Khoảng cách (mới + Bài Tập) - Toán 11CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có , đáy ABCD là hình chữ nhật với và . Tính khoảng cách giữa SD và BC.
Câu 3:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng bằng
Câu 4:
Cho hình lập phương cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AD. Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng bao nhiêu?
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với Mặt bên chứa BC của hình chóp vuông góc với mặt đáy, hai mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng đáy .
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I với . Biết chân đường cao H hạ từ đỉnh S xuống đáy ABCD trùng với trung điểm đoạn DI và SB hợp với mặt phẳng đáy một góc Khoảng cách từ D đến tính theo a bằng
Câu 8:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc với đáy Gọi K, H theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A và O lên SD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân có hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau, . Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt đáy Góc giữa hai mặt phẳng bằng Khoảng cách từ M là trung điểm đoạn AB đến mặt phẳng là
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, vuông góc với mặt phẳng tạo với mặt phẳng một góc Gọi M là một điểm trên cạnh AB sao cho Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng là
Câu 11:
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai cạnh đối AB và CD bằng
Câu 12:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng b, cạnh đáy bằng d, với Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định bên dưới.
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng b, cạnh đáy bằng d, với Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định bên dưới.