Trang chủ Lớp 11 Toán Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án

Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án

Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án (đề 1)

  • 4142 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình (3cosx – 2)(2cosx + 3m – 1) = 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt x0;  3π2 ?

Xem đáp án

(3cosx – 2)(2cosx + 3m – 1) = 0 (*)

Đặt t = cosx (−1 ≤ t ≤ 1).

Nếu t = −1 thì tồn tại 1 giá trị x = π.

Nếu t(1;  0)  thì tồn tại 2 giá trị x0;  3π2\{π} .

Nếu t[0;  1)  thì tồn tại 1 giá trị x0;π2 .

Phương trình (*) trở thành:

(3t2)(2t+3m1)=03t2=0  (1)2t+3m1=0  (2)

Phương trình (1) có 1 nghiệm t = 23  thuộc nửa khoảng [0; 1)

Nên phương trình (*) có 1 nghiệm x0;π2 .

Do đó phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt x0;3π2  khi và chỉ khi phương trình (2) phải có 1 nghiệm t(1;  0) .

Do đó, ta có:

1<13m2<02<13m<0

3<3m<1    13<m<1

Vậy không có giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chọn đáp án D


Câu 2:

23/07/2024

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các đoạn AC, BD, AB, CD, AD, BC. Bốn điểm nào sau đây không đồng phẳng ?

Xem đáp án

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các đoạn AC, BD, AB, CD, AD, BC (ảnh 1)

Theo hình vẽ, dễ thấy M, P, R, S không đồng phẳng.

Chọn đáp án C


Câu 3:

20/07/2024

Trong mặt phẳng (α) cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Điểm S (α). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng khác nhau được tạo ra từ 5 điểm S, A, B, C, D ?

Xem đáp án

Điểm S cùng với hai trong số bốn điểm A, B, C, D tạo thành một mặt phẳng.

Từ bốn điểm ta có 6 cách chọn ra hai điểm, nên có tất cả 6 mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên.

Chọn đáp án A


Câu 4:

23/07/2024

Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình: 5sinx – 12cosx = m có nghiệm ?

Xem đáp án

Để phương trình 5sinx – 12cosx = m có nghiệm thì:

52+122m2  m2169

13m13

Vậy có 27 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chọn đáp án D.


Câu 5:

18/07/2024

Phương trình nào sau đây vô nghiệm:

Xem đáp án

Xét phương trình sinx + 3 = 0 

 sinx = −3.

Mà −1 ≤ sinx ≤ 1.

Do đó, phương trình vô nghiệm.

Chọn đáp án B


Câu 6:

23/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có C’ nằm trên cạnh SC và không trùng với S và C. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (ABC’), ta được một đa giác có bao nhiêu cạnh ?

Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có C’ nằm trên cạnh SC và không trùng với S và C (ảnh 1)

Từ hình vẽ, ta có thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (ABC’) là đa giác MC’BA có 4 cạnh.

Chọn đáp án C


Câu 7:

20/07/2024

Điều kiện xác định của hàm số y=1sinxcosx  là:

Xem đáp án

Điều kiện xác định của hàm số y=1sinxcosx  là:

cosx0

cosxcosπ2

x±π2+k2πk

xπ2+kπ,k

Chọn đáp án B


Câu 8:

23/07/2024

Cho điểm I(1; 1) và đường thẳng d: x + 2y + 3 = 0. Tìm ảnh d’ của d qua phép đối xứng tâm I.

Xem đáp án

Gọi d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I

Lấy điểm M(x; y) thuộc d tùy ý, ta có: x + 2y + 3  = 0

Gọi M’(x’; y’) là ảnh của M(x; y) qua phép đối xứng tâm I

Do đó, ta có:IM'=IM .

Khi đó,

x'1=x+1y'1=y+1x=2x'y=2y'

Mà M thuộc đường thẳng d nên ta có:

x + 2y + 3 = 0

 (2 – x’) + 2(2 – y’) + 3 = 0

 -x’ – 2y’ + 9 = 0

 x’ + 2y’ – 9 = 0.

Vậy phương trình đường thẳng d’ là: x + 2y – 9 = 0.

Chọn đáp án D.


Câu 10:

21/07/2024

Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Số các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau lấy từ tập A là:

Xem đáp án

Gọi số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài là: abc¯ .

Số cách chọn chữ số a là 5 cách (trừ chữ số 0).

Số cách chọn chữ số b là 5 cách (khác a).

Số cách chọn chữ số c là 4 cách (khác a, b).

Số số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài là: 5.5.4 = 100.

Chọn đáp án A


Câu 11:

21/07/2024

Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

Xem đáp án

Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng π2;0 .

Do đó, nó đồng biến trên khoảng π4;π6 .

Chọn đáp án D


Câu 12:

22/07/2024

Ảnh của điểm M(3; -4) qua phép đối xứng trục tung là

Xem đáp án

Giả sử điểm A(x0; y0) thì điểm đối xứng với điểm A qua trục tung là điểm A’(-x0; y0).

Gọi M’(x; y) là điểm đối xứng với M qua trục tung.

Do đó, ta có: x=3y=4  

 M’(-3; -4).

Chọn đáp án B


Câu 13:

23/07/2024

Cho 12 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không, có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho ?

Xem đáp án

Số vectơ khác khác vectơ-không, có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho là chỉnh hợp chập 2 của 12 phần tử: A122=132  (vectơ).

Chọn đáp án B


Câu 14:

21/07/2024

Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 5), B(-3; 2). Biết các điểm A, B theo thứ tự là ảnh của các điểm M, N qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

Xem đáp án

Ta có AB=(31)2+(25)2=5.

Do A, B theo thứ tự là ảnh của các điểm M, N qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 nên ta có: AB = |-2| MN MN=AB2=52.

Chọn đáp án D


Câu 15:

21/07/2024

Có 8 vận động viên chạy thi, nếu không kể trường hợp có 2 vận động viên cùng về đích một lúc, hỏi có bao nhiêu kết quả xảy ra đối với các vị trí nhất, nhì, ba ?

Xem đáp án

Vị trí nhất có thể có 8 kết quả xảy ra.

Vị trí nhì có thể có 7 kết quả xảy ra.

Vị trí ba có thể có 6 kết quả xảy ra.

Vậy số kết quả xảy ra đối với các vị trí nhất, nhì, ba là: 8.7.6 = 336.

Chọn đáp án C


Câu 16:

17/07/2024

Trong mặt phẳng Oxy cho v = (2; 1) và điểm M(3; 2). Phép tịnh tiến theo vectơ v  biến điểm M thành điểm nào ?

Xem đáp án

Gọi M’(x; y) là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v .

Có:MM' = (x – 3; y – 2).

MM' = v .

Khi đó,x3=2y2=1x=5y=3

Vậy điểm M’ có tọa độ là: M’(5; 3).

Chọn đáp án B


Câu 17:

22/07/2024

Ban chấp hành chi Đoàn có 7 bạn. Hỏi có bao nhiêu cách cử 3 bạn trong 7 bạn này giữ các vị trí Bí thư, Phó Bí thư, Ủy viên, biết mỗi bạn chỉ đảm nhận 1 nhiệm vụ ?

Xem đáp án

Số cách cử 1 bạn làm Bí thư là 7 cách.

Số cách cử 1 bạn làm Phó bí thư là 6 cách.

Số cách cử 1 bạn làm Ủy viên là 5 cách.

Vậy số cách cử 3 bạn trong 7 bạn này giữ các vị trí Bí thư, Phó Bí thư, Ủy viên, biết mỗi bạn chỉ đảm nhận 1 nhiệm vụ là: 7.6.5 = 210 (cách).

Chọn đáp án D


Câu 18:

22/07/2024

Tìm số nguyên dương n, biết Cn2n=135 .

Xem đáp án

Ta có: Cn2n=135

n!2!(n2)!n=135

n(n1)(n2)!2(n2)!n=135

n(n1)2n=135

n(n1)22n2=2702

n2n2n=270

n23n270=0

n=18n=15

Mà n luôn dương, do đó chọn n = 18.

Chọn đáp án B


Câu 19:

23/07/2024

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=4sinx+31 lần lượt là:

Xem đáp án

Ta có: 1sinx1

2sinx+34

2sinx+32

424sinx+38

4214sinx+317

Vậy giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=4sinx+31 lần lượt là:

421 và 7.

Chọn đáp án B


Câu 20:

23/07/2024

Tính diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các nghiệm của phương trình tanx+tanx+π4=1  ?

Xem đáp án

Xét phương trình tanx+tanx+π4=1(*)

Điều kiện xác định của phương trình là:  

xπ2+kπxπ4+k2πx34π+k2πvới k

Khi đó, phương trình (*) trở thành:

sinxcosx+sinx+π4cosx+π4=1

sinxcosx+sinx+cosxcosxsinx=1

sinx(cosxsinx)+cosx(sinx+cosx)=cosx(cosxsinx)

sinx.cosxsin2x+sinx.cosx+cos2x=cos2xcosx.sinx

2sinxcosx+cos2xsin2x=cos2xsinxcosx

3sinxcosxsin2x=0

sinx3cosxsinx=0

sinx=03cosxsinx=0

+) Ta có: sinx = 0

sinx=sin0

x=k2πx=π+k2π

x=kπ, k  (TMĐK)

Kết hợp với điều kiện ở đầu bài và chọn 2 điểm có nghiệm trên đường tròn lượng giác lần lượt biểu diễn bởi điểm A và B.

+) Giải phương trình 3cosx – sinx = 0 ta có:

3cosx – sinx = 0

3cosx=sinx

sinxcosx=3

tanx=3

x = α + kπ, với α = acrtan 3 + kπ ( k).

Kết hợp với điều kiện ở đầu bài và chọn hai nghiệm biểu diễn lần lượt bởi điểm C và D.

Ta cần tính diện tích hình chữ nhật ABCD.

Tính diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các nghiệm của phương trình tanx + tan( x+ pi/4)= 1 (ảnh 1)

Xét tam giác vuông AOT có:

OT=OA2+AT2=10 (theo định lý Py-ta-go)

sinα=ATOT=310 (1)

Xét tam giác ACD có:

ADC^=α2sinα2=AC2 và cosα2=AD2

Từ đó ta có:

2sinα2.cosα2=310

2.AC2.AD2=310

AC.AD=610

Vậy diện tích tứ giác ACBD là: AC.AD=610=3105  (đvdt).

Chọn đáp án A


Câu 21:

17/07/2024

Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử khác nhau là:

Xem đáp án

Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử khác nhau là tổ hợp chập 3 của 7 phần tử: C73.

Chọn đáp án C


Câu 22:

23/07/2024

Hàm số nào sau đây tuần hoàn với chu kỳ 2π ?

Xem đáp án

Hàm y = tanx có chu kì tuần hoàn là π.

Hàm y = tanx2  có chu kỳ tuần hoàn là: π12=2π.

Chọn đáp án A


Câu 23:

22/07/2024

Bạn An ra vườn hái 6 bông hoa vàng và 5 bông hoa đỏ cho vào giỏ. Có bao nhiêu cách để bạn An lấy 3 bông hoa từ giỏ đó sao cho chúng có đủ cả hai màu

Xem đáp án

Số cách bạn An lấy 3 bông hoa từ giỏ không kể màu sắc là: C113  (cách).

Số cách bạn An lấy 3 bông hoa từ giỏ chỉ có màu vàng là: C63  (cách).

Số cách bạn An lấy 3 bông hoa từ giỏ chỉ có màu đỏ là: C53  (cách).

Số cách bạn An lấy 3 bông hoa từ giỏ đó sao cho chúng có đủ cả hai màu là:

C113 - C63  - C53 = 135 (cách).

Chọn đáp án C


Câu 24:

17/07/2024

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tọa độ ảnh của điểm M(2; 2) qua phép quay tâm O góc quay 45o.

Xem đáp án

Gọi M’(x’; y’) là ảnh của điểm M(2; 2) qua phép quay tâm O góc quay 45°

Ta có: 

x'=2cos45o2sin45o=0y'=2cos45o+2sin45o=22

M’(0; 22).

Chọn đáp án C


Câu 25:

17/07/2024

Xếp 6 người A, B, C, D, E, F vào một ghế dài. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và F không ngồi cạnh nhau

Xem đáp án

Số cách xếp 6  người vào 6 ghế là 6!

Ta tính số cách xếp sao cho A và F ngồi cạnh nhau:

Xem AF là một phần tử X, ta có 5! = 120  cách xếp 5 người X; B; C; D; E.

Khi hoán vị A và F ta có thêm được một cách xếp.

Vậy có 2.120 = 240 cách xếp để A và F ngồi cạnh nhau.

Do đó, số cách xếp để A  và F không ngồi cạnh nhau là: 6! – 240 = 480 cách.

Chọn đáp án A


Câu 26:

15/10/2024

Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên  ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

*Phương pháp giải

Sử dụng định nghĩa

Hàm số y = f(x) xác định trên D

    + Hàm số chẵn Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

    + Hàm số lẻ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Chú ý: Một hàm số có thể không chẵn cũng không lẻ

        Đồ thị hàm số chẵn nhận trục Oy làm trục đối xứng

        Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng

* Quy trình xét hàm số chẵn, lẻ.

B1: Tìm tập xác định của hàm số.

B2: Kiểm tra

    Nếu ∀ x ∈ D ⇒ -x ∈ D Chuyển qua bước ba

    Nếu ∃ x0 ∈ D ⇒ -x0 ∉ D kết luận hàm không chẵn cũng không lẻ.

B3: xác định f(-x) và so sánh với f(x).

    Nếu bằng nhau thì kết luận hàm số là chẵn

    Nếu đối nhau thì kết luận hàm số là lẻ

    Nếu tồn tại một giá trị ∃ x0 ∈ D mà f(-x0 ) ≠ ± f(x0) kết luận hàm số không chẵn cũng không lẻ.

*Lời giải

Xét hàm số: f(x) = y=cosx1+x2 .

Ta có: f(-x) =cos(x)1+(x)2=cosx1+x2.

Do đó, f(x) = f(-x).

Vậy hàm số y=cosx1+x2 là hàm số chẵn.

Hơn nữa 1+x2>0  x nên hàm số y=cosx1+x2 là hàm số chẵn trên .

Chọn A

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Phương pháp xét tính chẵn, lẻ của hàm số chi tiết nhất

Xét tính chẵn, lẻ, chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác và cách giải

 


Câu 27:

22/07/2024

Một lớp học có 45 học sinh. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 bạn để tham gia vào đội xung kích ?

Xem đáp án

Số cách chọn ra 3 bạn để tham gia vào đội xung kích là tổ hợp chập 3 của 45 phần tử: C453.

Chọn đáp án C


Câu 28:

23/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có ACBD={M} ABCD={N}. Giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đường thẳng:

Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có AC và BD cắt nhau tại M, AB và CD cắt nhau tại N. Giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đường thẳng (ảnh 1)

Theo hình vẽ ta có:

SM nằm trong mặt phẳng (SAC).

SM nằm trong mặt phẳng (SBD).

Do đó, SM là giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và (SBD).

Chọn đáp án A


Câu 29:

23/07/2024

Nghiệm của phương trình tan2x – 1 = 0 là:

Xem đáp án

Ta có: tan2x – 1 = 0 (*)

Điều kiện xác định: cos 2x ≠ 0 2xkπxkπ2,  k

tan2x=1

tan2x=tanπ4

2x=π4+kπk

x=π8+kπ2k

Kết hợp với điều kiện xkπ2,  k .

Vậy nghiệm của phương trình (*) là: x=π8+kπ2,  k .

Chọn đáp án B


Câu 30:

16/07/2024

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): (x1)2+(y1)2=4 . Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1; 1) tỉ số k với k > 0. Xác định k sao cho (C’) đi qua M(5; 4).

Xem đáp án

Xét đường tròn (C): (x1)2+(y1)2=4  có tâm I(1; 1) và bán kính R = 2.

Vì (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1; 1) tỉ số k với k > 0.

Nên ta có: I’(x; y) và R’ = 2k.

Ta có: II'=II=0x1=0y1=0x=1y=1  I'(1;1)

Vậy phương trình đường tròn (C’) có dạng: (x1)2+(y1)2=(2k)2.

Mà đường tròn (C’) đi qua điểm M(5; 4) nên ta có:

(5 – 1)2 + (4 – 1)2 = (2k)2

 42 + 32 = (2k)2

(2k)2 = 25

(2k)2 = 52

 2k = 5

k=52.

Chọn đáp án B


Câu 31:

21/07/2024

a) Tìm tập xác định của hàm số y=1+tanxsinx

b) Giải phương trình sin2xsin2x=0

Xem đáp án

a) y=1+tanxsinx

Điều kiện xác định của hàm số là:

cosx0sinx0cosxcosπ2sinxsin0xπ2+k2πxπ2+k2πxk2πxπ+k2π

xπ2+kπxkπxkπ2, với k

Vậy tập xác định của hàm số là:D=\kπ2|k.

b) sin2xsin2x=0  (*)

sin2x2sinxcosx=0

sinx(sinx2cosx)=0

sinx=0sinx2cosx=0

sinx=0sinx=2cosx

+) Ta có: sinx = 0

sinx=sin0

x=kπx=π+kπk

x=kπk

+) Ta có: sinx = 2cosx

Với cosx = 0 thì sinx = 1 (vì sin2x + cos2x = 1)

Khi đó 1 = 0 (vô lý)

Với cosx ≠ 0 thì: sinxcosx=2

tanx=2

x=arctan2+kπk

Với họ nghiệm trên, cosx ≠ 0, do đó họ nghiệm x = arctan 2 + kπ, k  thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình (*) là:kπ;arctan2+kπ|k .


Câu 32:

17/07/2024

Cho đường thẳng d: x + 2y + 3 = 0. Hãy viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số k = 2.

Xem đáp án

Gọi M(x; y) là điểm thuộc đường thẳng d, M’(x’; y’) là ảnh của M qua phép vị tự tâm I tỉ số k = 2.

Do đó, ta có:

IM = (x – 1; y – 2)

 IM' = (x’ – 1; y’ – 2)

IM'  = 2IM .

Khi đó,

x'1=2(x1)y'2=2(y2)x'1=2x2y'2=2y4

x=x'+12y=y'+22

Mà M(x; y) là điểm thuộc đường thẳng d nên ta có:

x'+12+2.y'+22+3=0

 x’ + 1 + 2y’ + 4 + 6 = 0

 x’ + 2y’ + 11 = 0

Mà đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số k = 2.

Nên M’ thuộc d’ nên phương trình đường thẳng d’ là: x + 2y + 11 = 0.


Câu 33:

20/07/2024

Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi I là điểm thuộc đoạn SD (I khác S và I khác D). Tìm giao điểm của AI với mặt phẳng (SBC).

Xem đáp án

Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB (ảnh 1)

Kẻ BC giao AD tại E, nối E với S ta được SE.

Do S và E nằm trong mặt phẳng (SAD) nên SE nằm trong mặt phẳng (SAD).

Do S và E nằm trong mặt phẳng (SBC) nên SE nằm trong mặt phẳng (SBC).

Do đó, SE là giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và mặt phẳng (SBC).

Mặt khác, AI nằm trong mặt phẳng (SAD).

Kẻ AI cắt SE tại F.

Khi đó, F thuộc SE nên F thuộc mặt phẳng (SBC) mà A, I, F thẳng hàng.

Do đó, F chính là giao điểm của AI với mặt phẳng (SBC).


Bắt đầu thi ngay