Trang chủ Lớp 11 Toán Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án

Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án

Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án (đề 3)

  • 4340 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Trong mặt phẳng Oxy, điểm M(–3; 4) có ảnh là điểm nào qua phép quay tâm O, góc quay 90° ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Gọi (x; y) là tọa độ của ảnh của M(–3; 4) qua phép quay tâm O, góc quay 90°

Ta có: x=4y=3

Vậy ảnh của M(–3; 4) qua phép quay tâm O, góc quay 90° là N(–4; –3). 


Câu 2:

17/07/2024

Gọi I là tâm ngũ giác đều ABCDE (thứ tự các đỉnh theo chiều dương lượng giác). Kết luận nào sau đây là sai ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi I là tâm ngũ giác đều ABCDE (thứ tự các đỉnh theo chiều dương lượng giác). Kết luận nào sau  (ảnh 1)

Vì ABCDE là ngũ giác đều tâm I nên IA = IB = IC = ID = IE và CID^=DIE^=EIA^=AIB^=BIC^=72°

Từ đó, ta có: 

Q(I,144°)(B)=A

Q(I,144°)(C)=B

Do đó, Q(I,144°)(BC)=AB


Câu 3:

23/07/2024

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây là sai ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.  (ảnh 1)

Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có: AG=23AD;   GD=13AD

GD=12AD

2DG=GA

Vậy  T2DG(G)=A


Câu 4:

21/07/2024

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên không chia hết cho 5 gồm 4 chữ số khác nhau

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Xếp các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 thành một hàng ngang có 4 vị trí có số cách là: A54

Xếp các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 thành một hàng ngang có 4 vị trí trong đó chữ số 0 đứng đầu có số cách là: A43

Số các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 là: A54  A43  = 96 (số)

Gọi số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 chia hết cho 5 có dạng  abcd¯

TH1: d = 0

Số các số tự nhiên thỏa mãn là:A43 = 24

TH2: d = 5

Chữ số a có 3 cách chọn

Chữ số b có 3 cách chọn

Chữ số c có 2 cách chọn

Số các số tự nhiên thỏa mãn là: 3.3.2 = 18

Số số tự nhiên không chia hết cho 5 gồm 4 chữ số khác nhau là: 96 – 24 – 18 = 54 (số).


Câu 5:

18/07/2024

Cho m và n là hai số nguyên dương lớn hơn 1. Giả sử a và b là hai đường thẳng song song. Trên đường thẳng a cho m điểm phân biệt. Trên đường thẳng b cho n điểm phân biệt. Số tứ giác có 4 định thuộc tập hợp các điểm đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Muốn có một tứ giác, ta cần chọn 2 điểm thuộc đường thẳng a và 2 điểm trên đường thẳng b

Số cách chọn 2 điểm thuộc đường thẳng a là: Cm2

Số cách chọn 2 điểm thuộc đường thẳng b là: Cn2

Vậy số tứ giác có 4 định thuộc tập hợp các điểm đã cho là: Cm2 Cn2


Câu 6:

16/12/2024

Tập xác định của hàm số y=1sin2x+1  là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lời giải

Điều kiện xác định của hàm số y=1sin2x+1 là:

sin2x+10

sin2x1

sin2xsinπ2

2xπ2+k2π2x3π2+k2π với k

xπ4+kπx3π4+kπ với k

xπ4+kπx3π4+kπ với k

Vậy tập xác định của hàm số y=1sin2x+1  D=\π4+kπ,k .

*Phương pháp giải:

Hàm phân thức xác định khi và chỉ khi mẫu khác 0

*Lý thuyết:

1. Phương trình sinx = a.

Xét phương trình sinx = a (1)

- Trường hợp |a| > 1

Phương trình (1) vô nghiệm vì |sinx| ≤ 1 với mọi x.

- Trường hợp |a| ≤ 1

Gọi α là số đo bằng radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình sinx = a có các nghiệm là:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: π2απ2sinα  =a thì ta viết α = arcsina (đọc là ac-sin-a; nghĩa là cung có sin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình sinx = a được viết là:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

- Chú ý:

a) Phương trình sinx = sinα; với α là một số cho trước, có các nghiệm là:

x  =  α  +​  k2π và x  =π   α  +​  k2π  ;  k

Tổng quát: 

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

b) Phương trình sinx = sinβ0 có các nghiệm là:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

c) Trong một công thức về nghiệm của phương trình lương giác không được dùng đồng thời hai đơn vị độ và radian.

d) Các trường hợp đặc biệt:

+ Khi a = 1: Phương trình sinx = 1 có các nghiệm là x  =  π2  +​  k2π;  k.

+ Khi a = – 1: Phương trình sinx = – 1 có các nghiệm là x  =  π2  +​  k2π;  k.

+ Khi a = 0:  Phương trình sinx = 0 có các nghiệm là x  =  kπ;  k.

2. Phương trình cosx = a.

- Trường hợp |a| > 1

Phương trình cosx = a vô nghiệm vì cosx   1 với mọi x.

- Trường hợp  a   1.

Gọi α là số đo radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình cosx = a có các nghiệm là: x  =  ±α  +  k2π;  k

- Chú ý:

a) Phương trình cosx = cosα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là: Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

b) Phương trình cos x= cosβ0 có các nghiệm là x=  ±β0  +​ k3600;  k

c) Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: 0απcosα  =a thì ta viết α = arccosa (đọc là ac – cosin- a, có nghĩa là cung có cosin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình cos x = a còn được viết là:

x=  ±  arccosa​ +  k2π  ;  k

d) Các trường hợp đặc biệt:

+ Khi a = 1; phương trình cosx = 1 có các nghiệm là: x  =  k2π;  k.

+ Khi a = – 1; phương trình cosx = – 1 có các nghiệm là: x  =π+  k2π;  k

+ Khi a = 0; phương trình cosx = 0 có các nghiệm là: x  =π2+​  kπ;  k.

Xem thêm

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản (mới  + Bài Tập) – Toán 11 


Câu 7:

16/07/2024

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Xét hàm số y=2019cosx+2020 ta có:

f(x)=2019cosx+2020

f(x)=2019cos(x)+2020=2019cosx+2020 (vì cos(–x) = cosx)

Do đó, ta có: f(x) = f(–x) nên hàm số y=2019cosx+2020 là hàm số chẵn


Câu 8:

17/07/2024

Cho các số nguyên dương tùy ý k, n thỏa mãn kn . Đẳng thức nào dưới đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Ta có:  Cnk=Cn1k1+Cn1k


Câu 9:

20/07/2024

Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sinx+3cosx=1 có dạng x=πab((a,b*,(a,b)=1) . Khi đó tổng a + b bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

sinx+3cosx=1

12sinx+32cosx=12

cosπ3sinx+sinπ3cosx=12

sinx+π3=12

sinx+π3=sinπ6

sinx+π3=sinπ6

x+π3=π6+k2πx+π3=5π6+k2π

x=π6+k2πx=π2+k2π với k

Vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là  nên ta có:  a = 1, b = 6

Do đó, a + b = 7.


Câu 10:

23/07/2024

Xét hàm số y = cosx trên khoảng π5;4π3  đồng biến trên khoảng có độ dài bao nhiêu

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hàm số y = cosx đồng biến trên mỗi khoảng (π+k2π;k2π) với k

Do đó, trên π5;4π3, hàm số đồng biến trên khoảng π;4π3 . Vậy độ dài khoảng đồng biến là: 4π3π=π3 .


Câu 11:

16/07/2024

Tìm tập nghiệm S của phương trình cosxsin2xπ3=0?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

cosxsin2xπ3=0

cosx=0sin2xπ3=0

x=π2+kπ2xπ3=kπ với k

 x=π2+kπ2x=π3+kπ với k

x=π2+kπ2x=π3+kπ với k


Câu 12:

16/07/2024

Phương trình lượng giác sin2x+3cosx4=0 có nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

sin2x+3cosx4=0

1cos2x+3cosx4=0

cos2x+3cosx3=0

cosx

Vậy phương trình vô nghiệm.


Câu 13:

23/07/2024

Tìm m để phương trình sin3x – 6 – 5m = 0 có nghiệm.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

sin3x – 6 – 5m = 0

sin3x=6+5m

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:

16+5m1

75m5

75m1


Câu 14:

22/07/2024

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng Δ: 2x – 3y + 8 = 0. Biết Δ’ = VO;12(Δ) , tìm  Δ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi M(x; y) là điểm thuộc đường thẳng Δ, M’(x’; y’) là điểm thuộc đường thẳng Δ

Và M’ là ảnh của M qua VO;12 .

Ta có:  OM'=12OMx'=12xy'=12yx=2x'y=2y'

Do M thuộc Δ nên ta có:

2x – 3y + 8 = 0

2(–2x’) – 3(–2y’)  + 8 = 0

–4x’ + 6 y’ + 8 = 0

–2x’ + 3y’ + 4 = 0

2x’ – 3y’ – 4 = 0

Mà M’ thuộc Δ’ nên ta có phương trình của Δ’ là: 2x – 3y – 4 = 0.


Câu 15:

07/01/2025

Có 4 bạn nam và 4 bạn nữ xếp vào 8 ghế được kê thành hàng ngang. Có bao nhiêu cách xếp mà nam và nữ được xếp xen kẽ nhau ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

*Lời giải

TH1: Bạn nữ ngồi ghế đầu

Xếp 4 bạn nữ vào 4 vị trí sao cho mỗi bạn cách nhau 1 ghế có 4! cách

Xếp 4 bạn nam vào 4 vị trí còn lại có 4! cách

Vậy có 4!.4! cách

TH2: Bạn nam ngồi ghế đầu

Xếp 4 bạn nam vào 4 vị trí sao cho mỗi bạn cách nhau 1 ghế có 4! cách

Xếp 4 bạn nữ vào 4 vị trí còn lại có 4! cách

Vậy có 4!.4! cách

Vậy số cách xếp mà nam và nữ được xếp xen kẽ nhau là 2.(4!)2.

B đúng.

*Phương pháp giải

* Sử dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân

* Chú ý:

- Bài toán đếm yêu cầu sắp xếp phần tử A và B phải đứng cạnh nhau, ta bó (gộp) 2 phần tử làm 1, coi như chúng là 1 phần tử rồi sắp xếp.

- Bài toán đếm yêu cầu sắp xếp phần tử A và B không đứng cạnh nhau, ta đếm phần bù (Tức là đếm 2 phần tử A và B đứng cạnh nhau).

*Lý thuyết cần nắm thêm về hoán vị

* Hoán vị

1. Định nghĩa

- Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1). Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.

- Nhận xét: Hai hoán vị của n phần tử khác nhau ở thứ tự sắp xếp.

Chẳng hạn, hai hoán vị abc và cab của ba phần tử a; b; c là khác nhau.

2. Số các hoán vị

Kí hiệu: Pn là số các hoán vị của n phần tử.

- Định lí: Pn = n.(n – 1).(n – 2)….2.1

- Chú ý: Kí hiệu n.(n – 1)…2.1 là n! (đọc là n là giai thừa), ta có: Pn = n!.

- Ví dụ 1. Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh thành một hàng ngang.

Lời giải:

Số cách xếp 10 học sinh thành một hàng ngang là 10! cách.

Xem thêm một số bài viết liên quan hay, chi tiết:


Câu 16:

22/07/2024

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d: x + y – 1 = 0 và d’: x + y – 5 = 0. Phép tịnh tiến theo vectơ u  biến đường thẳng d thành d’. Khi đó, độ dài bé nhất của vectơ u là bao nhiêu ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Độ dài bé nhất của u  bằng khoảng cách từ một điểm bất kì trên d tới d’

Có: M(0; 1) thuộc đường thẳng d

Ta có: u=d(M;d')=0+151+1=22 .


Câu 17:

19/07/2024

Cho hai đường tròn có phương trình C1:(x3)2+(y+2)2=4, C2:(x+1)2+(y4)2=36 . Biết tâm vị tự trong của hai đường tròn là I(a; b), tính a + b

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tâm của đường tròn C1:(x3)2+(y+2)2=4  là I’(3; –2) và bán kính R’ = 2

Tâm của đường tròn C2:(x+1)2+(y4)2=36  là I’’(–1; 4) và bán kính R’’=6

Ta có: k=62=3

II''=3II'1a=3(3a)4b=3(2b)1a=9+3a4b=6+3ba=2b=12

a+b=212=32


Câu 18:

21/07/2024

Số 253125000 có bao nhiêu ước số tự nhiên ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có 253 125 000 = 23 . 34 . 58 nên mỗi ước số tự nhiên của số đó cho đều có dạng

2m. 3n . 5p

Trong đó, ta có: 0 ≤ m ≤ 3; 0 ≤ n ≤ 4; 0 ≤ p ≤ 8

Có 4 cách chọn m

Có 5 cách chọn n

Có 9 cách chọn p

Vậy số ước số tự nhiên là: 4. 5. 9 = 180


Câu 19:

23/07/2024

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [–10; 10] để phương trình sinxπ33cosxπ3=2m  vô nghiệm.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

sinxπ33cosxπ3=2m

Để phương trình vô nghiệm ta có:

2m2>12+(3)2

4m2>4

m2>1

Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [–10; 10] để phương trình sinxπ33cosxπ3=2m vô nghiệm  là: 18.


Câu 20:

16/07/2024

Giá trị lớn nhất của hàm số y=sinx+cosx1sinxcosx+3  bằng ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

y=sinx+cosx1sinxcosx+3

y(sinxcosx+3)=sinx+cosx1

(y1)sinx(y+1)cosx=3y1   (1)

Phương trình (1) có nghiệm (y1)2+(y+1)2(3y1)2

2y2+29y2+6y+1

7y2+6y10

1y17

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 17 .


Câu 21:

23/07/2024

Cho phương trình sin2018x+cos2018x=2(sin2020x+cos2020x) . Tính tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (0; 2018).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Xét cosx = 0, ta có 1 + 0  = 2(1 + 0)

Vậy cosx = 0 không là nghiệm của phương trình

Chia cả hai vế phương trình cho cos2020x0, ta có:

sin2018xcos2020x+cos2018xcos2020x=2(sin2020x+cos2020x)cos2020x

1cos2x..tan2018x+1cos2x=2(tan2020x+1)   (1)

(1+tan2x).tan2018x+1+tan2x=2(tan2020x+1)  

Đặt t = tanx, phương trình trở thành:

(1+t2).t2018+1+t2=2(t2020+1)  

t2018+t2020+1+t2=2t2020+2  

t2020+1t2018t2=0

t2018(t21)(t21)=0

(t20181)(t21)=0

t20181=0t21=0

t2018=1t2=1

t2018=1t2=1

t=1t=1

tanx=1tanx=1

 x=π4+kπx=π4+kπvới k

x=π4+kπ2 với k

Với x thuộc khoảng (0; 2018) ta có:

0<π4+kπ2<20180k1284 với k

Vậy tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (0; 2018) bằng

π4.1285+(1+2+...+1284)π2

=128522π.


Câu 22:

19/07/2024

Một nghiệm của phương trình Cx1+Cx2Cx3=x210x+30  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cx1+Cx2Cx3=x210x+30

x!(x1)!+x!2(x2)!x!6(x3)!=x210x+30

x!(x1)(x2)(x3)!+x!2(x2)(x3)!x!6(x3)!=x210x+30

6x!6(x1)(x2)(x3)!+3(x1)x!6(x1)(x2)(x3)!(x1)(x2)x!6(x1)(x2)(x3)!=x210x+30

6x!+(3x3)x!(x22xx+2)x!6(x1)(x2)(x3)!=x210x+30

x!6+(3x3)(x22xx+2)6(x1)(x2)(x3)!=x210x+30

x!(6+3x3x2+2x+x2)6(x1)(x2)(x3)!=x210x+30

x!(x2+6x+1)6(x1)(x2)(x3)!=x210x+30

x(x1)!(x2+6x+1)6(x1)!=x210x+30

x(x2+6x+1)6=x210x+30

x3+6x2+x=6x260x+180

x3+6x2+x=6x260x+180

x3+61x180=0

x=9x=5x=4


Câu 23:

19/07/2024

Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 6 chữ số và chia hết cho 9

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi số cần lập là abcdef¯

Số tự nhiên lẻ nên f có 5 cách chọn

Số cách chọn b, c, d, e là 104 cách

Gọi r là số dư khi (b + c + d + e + f) chia cho 9

Để abcdef¯ chia hết cho 9 thì r +  9 phải chia hết cho 9

 0 < r + a < 18 r + a = 9 a = 9 – r

Do đó, a chỉ có 1 cách chọn

Vậy số số tự nhiên lẻ có 6 chữ số và chia hết cho 9 là: 5.104.1 = 50000.


Câu 24:

22/07/2024

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [–2018; 2018] để phương trình m.cosx + 1 = 0 có nghiệm ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

m.cosx + 1 = 0

cosx=1m

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi

11m1

1m11m1m1m1

Vậy số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [–2018; 2018] để phương trình m.cosx + 1 = 0 có nghiệm là: 2018 + 2018 = 4036.


Câu 25:

21/07/2024

Số nghiệm của phương trình sin3xcosx+1=0  thuộc đoạn [2π;4π] là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

sin3xcosx+1=0

Điều kiện xác định của phương trình là: cosx+10cosx1xπ+k2π

Với điều kiện xác định trên ta có:

sin3xcosx+1=0

sin3x=0

3x=kπ

x=kπ3

Các nghiệm của phương trình thuộc đoạn [2π;4π] là: 2π;73π;83π;103π;113π;4π

Có tất cả 6 nghiệm.


Câu 26:

18/07/2024

Cho parabol (P): y=x22x+m . Tìm m sao cho (P) là ảnh của (P’): y=x22x+1 qua phép tịnh tiến theo vectơ v=(0;1) .

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Xét điểm M(1; –2) thuộc đường đồ thị (P’). Gọi M’(x; y) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ v=(0;1).

Ta có: MM'=vx1=0y+2=1x=1y=1

Do đó, M’(1; –1)

Do (P) là ảnh của (P’) qua phép tịnh tiến theo vectơ  nên ta có M’ thuộc parabol (P), ta có:

1=122.1+m

m=2


Câu 27:

17/07/2024

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): (x+2)2+(y1)2=4 và đường thẳng d: x – y + 2 = 0 cắt nhau tại hai điểm A và B. Gọi M là trung điểm AB. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 biến điểm M thành điểm M’ có tọa độ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tọa độ của A và B là nghiệm của hệ phương trình:

(x+2)2+(y1)2=4xy+2=0

(x+2)2+(y1)2=4y=x+2

(x+2)2+(x +2-1)2=4y=x+2

(x+2)2+(x+1)2=4y=x+2

x2+4x+4+x2+2x+1=4y=x+2

2x2+6x+1=0y=x+2

x=3+72x=372y=x+2

x=3+72y=1+72x=372y=172

Vậy tọa độ hai điểm A và B là: A3+72;1+72  và B372;172

Tọa độ trung điểm MxM;yM của AB là:

xM=3+72+3722=32

yM=1+72+1722=12

Vì M’(x; y) là ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 nên ta có: 

OM'=3OMx=3.32y=3.12x=92y=32

Vậy M’ .92;32


Câu 28:

16/07/2024

Cho cấp số cộng xn  có công sai d = 3, x1=1 . Xét dãy số un  xác định bởi u1=23un+1un=1xnxn+1+xn+1xn.

Tính limn+un .

Xem đáp án

un+1un=1xnxn+1+xn+1xn=1xn.xn+1xn+xn+1=xn+1xndxn+1xn

=1d1xn1xn+1

un=u1+1d1x11xn

Ta có: xn=1+3(n1)

limn+1xn=limn+11+3(n1)=0

limn+un=u1+1dx1=23+13=1.


Câu 29:

21/07/2024

Trên hệ trục tọa độ Oxy cho hai đường tròn C1:x2+y22x3=0;  C2:x2+y2+4x8y+4=0. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn. Tìm tọa độ các tâm vị tự của hai đường tròn đó.

Xem đáp án

Đường tròn C1:x2+y22x3=0 có tâm I(1; 0), bán kính R=12(3)=2

Đường tròn C2:x2+y2+4x8y+4=0  có tâm I’(–2; 4), bán kính R'=22+424=4

Ta có: II'=(21)2+(40)2=5

Do đó: R’ – R < II’ < R’ + R nên hai đường tròn cắt nhau

Gọi E là các tâm vị tự của hai đường tròn thì ta có:

EI'=±2EI

EI'2EI=0EI'+2EI=0

E=2II'3E=2I+I'5

Gọi E(x; y) có:

x=2.1+23=43y=2.043=43x=2.125=0y=2.0+45=45

Vậy hai tâm vị tự của hai đường tròn là: 43;43;  0;45 .


Câu 30:

23/07/2024

Cho đa giác đều 2022 đỉnh.

a) Có bao nhiêu hình chữ nhật có các đỉnh là đỉnh của đa giác ?

b) Hỏi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác và có một góc lớn hơn 100°  ?

Xem đáp án

a) Mỗi hình chữ nhật có hai đường chéo là các đường chéo đi qua tâm của đa giác. Đa giác đều 2022 đỉnh có 1011 đường chéo qua tâm, do đó, số hình chữ nhật là C10112

b) Gọi A1,A2,...,A2022  là các đỉnh của đa giác đều 2022 đỉnh

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp đa giác đều A1,A2,...,A2022

Các đỉnh của đa giác đều chia (O) thành 2022 cung tròn bằng nhau, mỗi cung tròn có số đo bằng 360°2022

Vì tam giác cần đếm có đỉnh là đỉnh của đa giác nên các góc của tam giác là các góc nội tiếp của (O) .

Suy ra góc lớn hơn 100° sẽ chắn cung có số đo lớn hơn 200° .

Cố định một đỉnh Ai . Có 2022 cách chọn Ai

Gọi Ai,Aj,Ak  là các đỉnh sắp thứ tự theo chiều kim đồng hồ sao cho AiAk<160° thì AiAjAk^>100°  và tam giác AiAjAk  là tam giác cần đếm

Khi đó AiAk  là hợp liên tiếp của nhiều nhất 1603602022=898  cung tròn nói trên

898 cung tròn này có 899 đỉnh. Trừ đi đỉnh Ai  thì còn 898 đỉnh. Do đó có C8982 cách chọn hai đỉnh Aj,Ak . Vậy có tất cả 2022.C8982  tam giác thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Bắt đầu thi ngay