Trang chủ Lớp 11 Toán Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án

Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án

Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án (đề 4)

  • 4146 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Giải phương trình cos2x = cos4π7.

Xem đáp án

cos2x = cos4π7

2x=4π7+k2π2x=4π7+k2π với k

x=2π7+kπx=2π7+kπ với k

Chọn đáp án B


Câu 2:

20/07/2024

Cho phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng AB thành đoạn thẳng CD. Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

Phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng AB thành đoạn thẳng CD nên ta có:

CD=kAB và CD = |k|.AB

Chọn đáp án C


Câu 3:

23/07/2024

Giải phương trình 2cosx + 3 = 0.

Xem đáp án

2cosx + 3 = 0

2cosx=3

cosx=32

cosx=cos5π6

x=5π6+k2πx=5π6+k2π với k

Chọn đáp án C


Câu 4:

23/07/2024

Tất cả các nghiệm của phương trình sin x = sin2π11 là:

Xem đáp án

sinx = sin2π11

x=2π11+k2πx=π2π11+k2π với k

x=2π11+k2πx=9π11+k2π với k

Chọn đáp án D.


Câu 5:

21/07/2024

Giải phương trình tanx = tanπ3 ta được nghiệm của nó là:

Xem đáp án

tanx = tanπ3

x=π3+kπ với k

Chọn đáp án B


Câu 6:

22/07/2024

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2; 0). Tìm tọa độ ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay -90°.

Xem đáp án

Xét phép quay tâm O trong mặt phẳng Oxy với góc quay -90°biến điểm A(2; 0) thành điểm A’ (x; y)

Ta có: x=0y=2

Vậy ảnh của điểm A(2; 0) là A’(0; -2)

Chọn đáp án B.


Câu 7:

22/07/2024

Nếu một công việc có thể thực hiện bằng một trong hai hành động, trong đó hành động 1 có 10 cách thực hiện, hành động 2 có 30 cách thực hiện thì số cách thực hiện công việc đó là bao nhiêu ?

Xem đáp án

Một công việc có thể thực hiện bằng 1 hoặc 2 hành động, trong đó hành động 1 có 10 cách thực hiện, hành động 2 có 30 cách thực hiện nên ta cần sử dụng quy tắc cộng. Số cách thực hiện công việc đố là: 10 + 30 = 40 (cách)

Chọn đáp án D.


Câu 8:

23/07/2024

Xác định giá trị của tham số m để phương trình sin2x = 3m – 11 có nghiệm.

Xem đáp án

Ta có: 1sin2x1

Nên để phương trình sin2x = 3m – 11  có nghiệm thì ta có:

13m111

3m1113m111

3m103m12

m103m4

103m4

Chọn đáp án C.


Câu 9:

23/07/2024

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai đối với sinx và cosx ?

Xem đáp án

Phương trình là phương trình bậc hai đối với sinx và cosx có dạng

a.sin2x+b.sinx.cosx+c.cos2x=d

Dễ thấy, sin2x+2sinx.cosx3cos2x=4 là một phương trình bậc hai đối với sinx và cosx.

Chọn đáp án C.


Câu 10:

22/07/2024

Phương trình cot3x = cot6π2021 có tập nghiệm là

Xem đáp án

cot3x = cot6π2021

3x=6π2021+kπ với k

x=2π2021+kπ với k

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 2π2021+kπ|k

Chọn đáp án A.


Câu 11:

19/07/2024

Tập xác định của hàm số y = tanx là:

Xem đáp án

Ta có: y = tanx = sinxcosx

Do đó, điều kiện xác định của hàm số y = tanx là:

cosx0

cosxcosπ2

x±π2+k2π với k

xπ2+kπ với k

Vậy tập xác định của hàm số y = tanx là D = x|xπ2+kπ,k 

Chọn đáp án D.


Câu 12:

23/07/2024

Tập xác định của hàm số y = 3x+2sinx+1 là:

Xem đáp án

Điều kiện xác định của hàm số y = 3x+2sinx+1 là:

sinx + 1  0

sinx  -1

sinxsinπ2

xπ2+k2πxππ2+k2π với k

xπ2+k2πx3π2+k2π với k

xπ2+k2π với k

Vậy tập xác định của hàm số y = 3x+2sinx+1 là D = \π2+k2π|k

Chọn đáp án B.


Câu 13:

22/07/2024

Tìm tọa độ điểm B là ảnh của điểm A(3; -1) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (-2; 5).

Xem đáp án

Xét phép tịnh tiến theo vectơ v = (-2; 5) biến điểm A(3; -1) thành điểm B(x; y)

Ta có:

AB = (x – 3; y + 1)

Theo tính chất của phép tịnh tiến ta có:

AB=v

x3=2y+1=5

x=1y=4

Vậy B(1; 4)

Chọn đáp án A.


Câu 14:

20/07/2024

Chọn phát biểu đúng.

Xem đáp án

Phép quay tâm O, góc quay α là phép biến hình biến điểm O thành điểm O và biến điểm M thành điểm M’ sao cho OM’ = OM và (OM, OM’) = α.

Dễ thấy, “Phép quay tâm O, góc quay α=30° là phép biến hình biến điểm O thành điểm O và biến điểm M thành điểm M’ sao cho OM’ = OM và (OM, OM’) = 30°” là phát biểu đúng.

Chọn đáp án B.


Câu 15:

23/07/2024

Nếu một công việc muốn thực hiện phải qua 2 hành động liên tiếp, trong đó hành động 1 có 11 cách thực hiện, hành động 2 có 21 cách thực hiện thì số cách thực hiện công việc đó là:

Xem đáp án

Một công việc muốn thực hiện phải qua 2 hành động liên tiếp, trong đó hành động 1 có 11 cách thực hiện, hành động 2 có 21 cách thực hiện nên ta áp dụng quy tắc nhân. Số cách thực hiện công việc đó là: 11.21= 231 (cách)

Chọn đáp án D.


Câu 16:

17/07/2024

Phép tịnh tiến theo vectơ v là phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ sao cho

Xem đáp án

Phép tịnh tiến theo vectơ v là phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ sao cho MM'=v.

Chọn đáp án D.


Câu 17:

23/07/2024

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx ?

Xem đáp án

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có dạng a.sinx+b.cosx=c

Dễ thấy, sinx + 2cosx = 3 là phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx

Chọn đáp án C.


Câu 18:

23/07/2024

Một lớp có 3 tổ, trong đó tổ 1 có 14 bạn, tổ 2 có 13 bạn và tổ 3 có 13 bạn. Cần chọn ra 3 bạn bất kì sao cho mỗi tổ chọn 1 bạn. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ?

Xem đáp án

Số cách chọn 1 bạn ở tổ 1 là: 14 cách

Số cách chọn 1 bạn ở tổ 2 là: 13 cách

Số cách chọn 1 bạn ở tổ 3 là: 13 cách

Do công việc này phải thực hiện liên tiếp nên áp dụng quy tắc nhân ta có số cách chọn ra 3 bạn bất kì sao cho mỗi tổ chọn 1 bạn là: 14.13.13 = 2366 (cách)

Chọn đáp án B.


Câu 19:

23/07/2024

Nếu 1 phép tịnh tiến biến đường thẳng Δ thành đường thẳng Δ’ thì khẳng định nào sau đây đúng

Xem đáp án

Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thằng song song hoặc trùng với nó. Do đó, 1 phép tịnh tiến biến đường thẳng Δ thành đường thẳng Δ’ thì Δ song song hoặc trùng với Δ’.

Chọn đáp án A.


Câu 20:

23/07/2024

Phép vị tự tâm I tỉ số k là phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ thỏa mãn điều kiện nào sau đây ? 

Xem đáp án

Phép vị tự tâm I tỉ số k là là phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ thỏa mãn điều kiện IM'=kIM.

Chọn đáp án A.


Câu 21:

20/07/2024

a) Giải phương trình 2cos2x3cosx+1=0.

b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 11sinx – 2021.

Xem đáp án

a) 2cos2x3cosx+1=0 (*)

Đặt t = cosx với điều kiện 1t1

Khi đó, phương trình (*) trở thành:

2t23t+1=0

2t22tt+1=0

2t22tt1=0

2t1t1=0

t=12t=1 (thỏa mãn điều kiện)

Với t = 1, ta có:

cosx = 1

cosx=cos0

x=0+k2πx=0+k2π với k

 x=k2π với k

Với t=12, ta có:

cosx=12

cosx=cosπ3

x=π3+k2πx=π3+k2π với k

Vậy tập nghiệm của phương trình (*) là: S = k2π;±π3+k2π|k

b) Xét hàm số: y = 11sinx – 2021.

Ta có: -1  sinx  1

sinx1sinx1

11sinx1111sinx11

11sinx202111202111sinx2021112021

y2010y2032

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y là -2032 và giá trị lớn nhất của hàm số y là -2010


Câu 22:

17/07/2024

a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 6) và vectơ u(-4; 5). Tìm tọa độ điểm B là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ u.

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(2; -3), I(4; 1). Gọi M’ là ảnh của M qua phép vị tự tâm I tỉ số -2. Xác định tọa độ điểm M’.

Xem đáp án

a)

Xét phép tịnh tiến theo vectơ u(-4; 5) biến điểm A(1; 6) thành điểm B(x; y) ta có:

AB = (x – 1; y – 6)

 AB u

x1=4y6=5

x=3y=11

Vậy tọa độ điểm B là B(-3; 11)

b)  Xét phép vị tự tâm I(4; 1) tỉ số k = -2 biến điểm M(2; -3) thành điểm M’(x’; y’)

Ta có:

IM = (-2; -4)

IM = (x’ – 4; y’ – 1)

IM'=kIM

IM'=2IM

x'4=2.(2)y'1=2.(4)

x'4=4y'1=8

x'=8y'=9

Vậy tọa độ của điểm M’ là: M’(8; 9)


Câu 23:

22/07/2024

Có 6 áo màu hồng, 7 áo màu xanh, 8 quần màu hồng, 9 quần màu xanh. Hỏi có bao nhiêu cách để chọn được 1 bộ quần áo cùng màu.

Xem đáp án

TH1: Chọn được 1 bộ quần áo cùng màu hồng

Số cách chọn ra 1 áo màu hồng là: 6 (cách)

Số cách chọn ra 1 quần màu hồng là: 8 (cách)

Số cách chọn được 1 bộ quần áo cùng màu hồng là: 6.8 = 48 (cách)

TH2: Chọn được 1 bộ quần áo cùng màu xanh

Số cách chọn ra 1 áo màu xanh là: 7 (cách)

Số cách chọn ra 1 quần màu xanh là: 9 (cách)

Số cách chọn được 1 bộ quần áo cùng màu xanh là: 7.9 = 63 (cách)

Vậy số cách để chọn được 1 bộ quần áo cùng màu là: 48 + 63 = 111 (cách)


Câu 24:

17/07/2024

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(4; -3) và bán kính R = 5. Phép tịnh tiến theo vectơ v(2; -1) biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’). Viết phương trình đường tròn (C’).

Xem đáp án

Gọi I’(x; y) và R’ lần lượt là tâm và bán kính đường tròn (C’)

Phép tịnh tiến theo vectơ v(2; -1) biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’), biến tâm I(4; -3) thành I’

Ta có:

II' = (x – 4; y + 3)

II'=v

x4=2y+3=1

x=6y=4

 

 I’(6; -4)

Phép tịnh tiến theo vectơ v(2; -1) biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’) với độ dài bán kính giữ nguyên nên R’ = R = 5

Phương trình đường tròn (C’)  là:

x62+y+42=52

Hay x62+y+42=25


Câu 25:

20/07/2024

Cho phương trình (2sinx – 1)(2cos2x + 2sinx + m) = 3 – 4cos2x. Xác định m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt x[0; π].

Xem đáp án

Ta có:

(2sinx – 1)(2cos2x + 2sinx + m) = 3 – 4cos2x(*)

2sinx1212sin2x+2sinx+m=341sin2x

2sinx1212sin2x+2sinx+m=34+4sin2x

2sinx1212sin2x+2sinx+m=4sin2x1

2sinx1212sin2x+2sinx+m=2sinx12sinx+1

2sinx1212sin2x+2sinx+m2sinx12sinx+1=0

2sinx1212sin2x+2sinx+m2sinx+1=0

2sinx1212sin2x+m1=0

2sinx124sin2x+m1=0

2sinx14sin2x+m+1=0

2sinx1=04sin2x+m+1=0

sinx=12   (1)sin2x=m+14  (2)

Giải phương trình (1) ta có:

sinx=12

sinx=sinπ6

x=π6+k2πx=ππ6+k2πvới k

x=π6+k2πx=5π6+k2π với k

Vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trong khoảng [0; π] là: x=π6và x=5π6

Giải phương trình (2) ta có:

sin2x=m+14

Đặt t = sinx, với x[0; π] thì t[0; 1]

Khi đó, phương trình (2) trở thành

t2=m+14(3)

Ta có: 0t21  với mọi t[0; 1]

Mà để phương trình (*) có đúng 2 nghiệm trong khoảng [0; π]  thì phương trình (2) phải vô nghiệm, tức là phương trình (3) phải vô nghiệm hoặc có đúng một nghiệm trên đoạn [0; 1] là t = 12

+) m+14<0m+1<0m<1 thì phương trình (3) vô nghiệm kéo theo phương trình (2) vô nghiệm.

+) t = t2=14sin2x=14

sinx=12sinx=12sinx=sinπ6sinx=sinπ6

x=π6+k2πx=ππ6+k2πx=π6+k2πx=π+π6+k2πx=π6+k2πx=5π6+k2πx=π6+k2πx=7π6+k2π

Ta có: m+14=14m=0

Vậy m = 0 hoặc m < -1 thì phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt x 0;π


Bắt đầu thi ngay