Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án (đề 2)
-
4249 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Trong mặt phẳng Oxy, điểm M(–3; 4) có ảnh là điểm nào qua phép quay tâm O, góc quay 90°
Gọi (x; y) là tọa độ của ảnh của M(–3; 4) qua phép quay tâm O, góc quay 90°.
Ta có:
Vậy ảnh của M(–3; 4) qua phép quay tâm O, góc quay 90° là N(–4; –3).
Câu 2:
23/07/2024Tập xác định của hàm số là:
Đáp án đúng là: C
Điều kiện xác định của hàm số là:
với
với
với
Vậy tập xác định của hàm số là .
Câu 3:
17/07/2024Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d: x + y – 1 = 0 và d’: x + y – 5 = 0. Phép tịnh tiến theo vectơ biến đường thẳng d thành d’. Khi đó, độ dài bé nhất của vectơ là bao nhiêu
Đáp án đúng là: B
Độ dài bé nhất của bằng khoảng cách từ một điểm bất kì trên d tới d’
Có: M(0; 1) thuộc đường thẳng d
Ta có:.
Câu 4:
23/07/2024Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây là sai ?
Đáp án đúng là: D
Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:
Vậy .
Câu 5:
22/07/2024Nghiệm âm lớn nhất của phương trình có dạng . Khi đó tổng a + b bằng
Đáp án đúng là: D
với
Vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là nên ta có: a = 1, b = 6
Do đó, a + b = 7.
Câu 6:
18/07/2024Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên không chia hết cho 5 gồm 4 chữ số khác nhau ?
Đáp án đúng là: D
Xếp các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 thành một hàng ngang có 4 vị trí có số cách là :
Xếp các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 thành một hàng ngang có 4 vị trí trong đó chữ số 0 đứng đầu có số cách là:
Số các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 là: – = 96 (số)
Gọi số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 chia hết cho 5 có dạng
TH1: d = 0
Số các số tự nhiên thỏa mãn là: = 24
TH2: d = 5
Chữ số a có 3 cách chọn
Chữ số b có 3 cách chọn
Chữ số c có 2 cách chọn
Số các số tự nhiên thỏa mãn là: 3.3.2 = 18
Số số tự nhiên không chia hết cho 5 gồm 4 chữ số khác nhau là: 96 – 24 – 18 = 54 (số).
Câu 7:
23/07/2024Xét hàm số y = cosx trên khoảng đồng biến trên khoảng có độ dài bao nhiêu
Đáp án đúng là: B
Hàm số y = cosx đồng biến trên mỗi khoảng với
Do đó, trên , hàm số đồng biến trên khoảng . Vậy độ dài khoảng đồng biến là: .
Câu 8:
23/07/2024Cho các số nguyên dương tùy ý k, n thỏa mãn . Đẳng thức nào dưới đây đúng ?
Đáp án đúng là: B
Ta có: .
Câu 9:
23/07/2024Cho hai đường tròn có phương trình , . Biết tâm vị tự trong của hai đường tròn là I(a; b), tính a + b ?
Đáp án đúng là: A
Tâm của đường tròn là I’(3; –2) và bán kính R’ = 2
Tâm của đường tròn là I’’(–1; 4) và bán kính R’’=6
Ta có:
.
Câu 10:
16/07/2024Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng Δ: 2x – 3y + 8 = 0. Biết Δ’ = , tìm Δ’:
Đáp án đúng là: B
Gọi M(x; y) là điểm thuộc đường thẳng Δ, M’(x’; y’) là điểm thuộc đường thẳng Δ’
Và M’ là ảnh của M qua
Ta có:
Do M thuộc Δ nên ta có:
2x – 3y + 8 = 0
⇒ 2(–2x’) – 3(–2y’) + 8 = 0
⇒ –4x’ + 6 y’ + 8 = 0
⇒ –2x’ + 3y’ + 4 = 0
⇒ 2x’ – 3y’ – 4 = 0
Mà M’ thuộc Δ’ nên ta có phương trình của Δ’ là: 2x – 3y – 4 = 0.
Câu 11:
22/07/2024Cho m và n là hai số nguyên dương lớn hơn 1. Giả sử a và b là hai đường thẳng song song. Trên đường thẳng a cho m điểm phân biệt. Trên đường thẳng b cho n điểm phân biệt. Số tứ giác có 4 định thuộc tập hợp các điểm đã cho là:
Đáp án đúng là: D
Muốn có một tứ giác, ta cần chọn 2 điểm thuộc đường thẳng a và 2 điểm trên đường thẳng b
Số cách chọn 2 điểm thuộc đường thẳng a là:
Số cách chọn 2 điểm thuộc đường thẳng b là:
Vậy số tứ giác có 4 định thuộc tập hợp các điểm đã cho là:
Câu 12:
23/07/2024Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn ?
Đáp án đúng là: C
Xét hàm số y = 2109 cos x + 2020 ta có:
f(x) = 2019 cos x + 2020
f(– x) = 2019 cos(– x) + 2020 = 2019 cosx + 2020 (vì cos(–x) = cosx)
Do đó, ta có: f(x) = f(–x) nên hàm số y = 2019 cos x + 2020 là hàm số chẵn.
Câu 13:
18/07/2024Gọi I là tâm ngũ giác đều ABCDE (thứ tự các đỉnh theo chiều dương lượng giác). Kết luận nào sau đây là sai ?
Đáp án đúng là: C
Vì ABCDE là ngũ giác đều tâm I nên IA = IB = IC = ID = IE và
Từ đó, ta có:
Câu 14:
23/07/2024Tìm m để phương trình sin3x – 6 – 5m = 0 có nghiệm.
Đáp án đúng là: A
sin3x – 6 – 5m = 0
⇔ sin 3x = 6 + 5m
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:
Câu 15:
21/07/2024Phương trình lượng giác có nghiệm là:
Đáp án đúng là: A
Vậy phương trình vô nghiệm.
Câu 17:
26/11/2024Có 4 bạn nam và 4 bạn nữ xếp vào 8 ghế được kê thành hàng ngang. Có bao nhiêu cách xếp mà nam và nữ được xếp xen kẽ nhau ?
Đáp án đúng là: B
Lời giải
TH1: Bạn nữ ngồi ghế đầu
Xếp 4 bạn nữ vào 4 vị trí sao cho mỗi bạn cách nhau 1 ghế có 4! cách
Xếp 4 bạn nam vào 4 vị trí còn lại có 4! cách
Vậy có 4!.4! cách
TH2: Bạn nam ngồi ghế đầu
Xếp 4 bạn nam vào 4 vị trí sao cho mỗi bạn cách nhau 1 ghế có 4! cách
Xếp 4 bạn nữ vào 4 vị trí còn lại có 4! cách
Vậy có 4!.4! cách
Vậy số cách xếp mà nam và nữ được xếp xen kẽ nhau là 2.(4!)2.
*Phương pháp giải:
* Sử dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân
* Chú ý:
- Bài toán đếm yêu cầu sắp xếp phần tử A và B phải đứng cạnh nhau, ta bó (gộp) 2 phần tử làm 1, coi như chúng là 1 phần tử rồi sắp xếp.
- Bài toán đếm yêu cầu sắp xếp phần tử A và B không đứng cạnh nhau, ta đếm phần bù (Tức là đếm 2 phần tử A và B đứng cạnh nhau).
*Lý thuyết:
* Hoán vị
1. Định nghĩa
- Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1). Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.
- Nhận xét: Hai hoán vị của n phần tử khác nhau ở thứ tự sắp xếp.
Chẳng hạn, hai hoán vị abc và cab của ba phần tử a; b; c là khác nhau.
2. Số các hoán vị
Kí hiệu: Pn là số các hoán vị của n phần tử.
- Định lí: Pn = n.(n – 1).(n – 2)….2.1
- Chú ý: Kí hiệu n.(n – 1)…2.1 là n! (đọc là n là giai thừa), ta có: Pn = n!.
- Ví dụ 1. Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh thành một hàng ngang.
Lời giải:
Số cách xếp 10 học sinh thành một hàng ngang là 10! cách.
Xem thêm:
Câu 18:
22/07/2024Tính tổng . Ta được S = ; .
Đáp án đúng là: C
Khi đó, ta có: a + b = 8.
Câu 19:
23/07/2024Số nghiệm của phương trình thuộc đoạn [2π; 4π] là:
Đáp án đúng là: A
Điều kiện xác định của phương trình là:
Với điều kiện xác định trên ta có:
Các nghiệm của phương trình thuộc đoạn [2π;4π] là:
Có tất cả 6 nghiệm.
Câu 20:
21/07/2024Cho parabol (P): . Tìm m sao cho (P) là ảnh của (P’): qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Đáp án đúng là: A
Xét điểm M(1; –2) thuộc đường đồ thị (P’). Gọi M’(x; y) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Ta có:
Do đó, M’(1; –1)
Do (P) là ảnh của (P’) qua phép tịnh tiến theo vectơ nên ta có M’ thuộc parabol (P), ta có:
Câu 21:
17/07/2024Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): và đường thẳng d: x – y + 2 = 0 cắt nhau tại hai điểm A và B. Gọi M là trung điểm AB. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 biến điểm M thành điểm M’ có tọa độ là
Đáp án đúng là: B
Tọa độ của A và B là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy tọa độ hai điểm A và B là: và
Tọa độ trung điểm Mcủa AB là:
Vì M’(x; y) là ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 nên ta có:
Vậy M’
Câu 22:
23/07/2024Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [–10; 10] để phương trình vô nghiệm.
Đáp án đúng là: D
Để phương trình vô nghiệm ta có:
Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [–10; 10] để phương trình vô nghiệm là: 18
Câu 23:
22/07/2024Cho phương trình . Tính tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (0; 2018).
Đáp án đúng là: C
Xét cosx = 0, ta có 1 + 0 = 2(1 + 0)
Vậy cosx = 0 không là nghiệm của phương trình
Chia cả hai vế phương trình cho , ta có:
Đặt t = tanx, phương trình trở thành:
với
với
Với x thuộc khoảng (0; 2018) ta có:
với
Vậy tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (0; 2018) bằng
.
Câu 24:
23/07/2024Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [–2018; 2018] để phương trình m.cosx + 1 = 0 có nghiệm ?
Đáp án đúng là: A
m.cosx + 1 = 0
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Vậy số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [–2018; 2018] để phương trình m.cosx + 1 = 0 có nghiệm là: 2018 + 2018 = 4036.
Câu 25:
22/07/2024Số 253 125 000 có bao nhiêu ước số tự nhiên
Đáp án đúng là: C
Ta có 253 125 000 = 23 . 34 . 58 nên mỗi ước số tự nhiên của số đó cho đều có dạng
2m . 3n . 5p
Trong đó, ta có: 0 ≤ m ≤ 3; 0 ≤ n ≤ 4; 0 ≤ p ≤ 8.
Có 4 cách chọn m
Có 5 cách chọn n
Có 9 cách chọn p
Vậy số ước số tự nhiên là: 4. 5. 9 = 180
Câu 26:
10/12/2024Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 6 chữ số và chia hết cho 9 ?
Đáp án đúng là: C
Lời giải
Gọi số cần lập là
Số tự nhiên lẻ nên f có 5 cách chọn
Số cách chọn b, c, d, e là 104 cách
Gọi r là số dư khi (b + c + d + e + f) chia cho 9
Để chia hết cho 9 thì r + 9 phải chia hết cho 9
Mà 0 < r + a < 18 ⇒ r + a = 9 ⇒ a = 9 – r.
Do đó, a chỉ có 1 cách chọn.
Vậy số số tự nhiên lẻ có 6 chữ số và chia hết cho 9 là: 5.104.1 = 50000.
*Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc nhân
– Giả sử một công việc được chia thành hai công đoạn. Công đoạn thứ nhất có m cách thực hiện và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện công đoạn thứ hai. Khi đó công việc có thể thực hiện theo m. n cách.
*Lý thuyết:
Quy tắc nhân
– Giả sử một công việc được chia thành hai công đoạn. Công đoạn thứ nhất có m cách thực hiện và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện công đoạn thứ hai. Khi đó công việc có thể thực hiện theo m. n cách.
Quy tắc cộng
– Giả sử một công việc có thể được thực hiện theo phương án A hoặc B. Phương án A có m cách thực hiện, phương án B có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của phương án A. Khi đó, công việc có thể thực hiện theo m + n cách.
Xem thêm
Lý thuyết Quy tắc cộng và quy tắc nhân – Toán 10 Chân trời sáng tạo
Câu 28:
23/07/2024Giá trị lớn nhất của hàm số bằng ?
Đáp án đúng là: B
Phương trình (1) có nghiệm
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là .
Câu 30:
22/07/2024Trên hệ trục tọa độ Oxy cho hai đường tròn ; . Xét vị trí tương đối của hai đường tròn. Tìm tọa độ các tâm vị tự của hai đường tròn đó.
Đường tròn có tâm I(1; 0), bán kính .
Đường tròn có tâm I’(–2; 4), bán kính
Ta có:
Do đó: R’ – R < II’ < R’ + R nên hai đường tròn cắt nhau
Gọi E là các tâm vị tự của hai đường tròn thì ta có:
Gọi E(x; y) có:
Vậy hai tâm vị tự của hai đường tròn là: .
Câu 31:
23/07/2024Cho đa giác đều 2022 đỉnh.
a) Có bao nhiêu hình chữ nhật có các đỉnh là đỉnh của đa giác ?
b) Hỏi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác và có một góc lớn hơn ?
a) Mỗi hình chữ nhật có hai đường chéo là các đường chéo đi qua tâm của đa giác. Đa giác đều 2022 đỉnh có 1011 đường chéo qua tâm, do đó, số hình chữ nhật là
b) Gọi A1; A2; …; A2022 là các đỉnh của đa giác đều 2022 đỉnh
Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp đa giác đều A1; A2; …; A2022
Các đỉnh của đa giác đều chia (O) thành 2022 cung tròn bằng nhau, mỗi cung tròn có số đo bằng .
Vì tam giác cần đếm có đỉnh là đỉnh của đa giác nên các góc của tam giác là các góc nội tiếp của (O) .
Suy ra góc lớn hơn 100° sẽ chắn cung có số đo lớn hơn 200° .
Cố định một đỉnhAi. Có 2022 cách chọn Ai
Gọi Ai; Aj; Ak là các đỉnh sắp thứ tự theo chiều kim đồng hồ sao cho thì và tam giác AiAjAk là tam giác cần đếm
Khi đó là hợp liên tiếp của nhiều nhất cung tròn nói trên
898 cung tròn này có 899 đỉnh. Trừ đi đỉnh thì còn 898 đỉnh. Do đó có cách chọn hai đỉnhAj; Ak. Vậy có tất cả 2022. tam giác thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài thi liên quan
-
Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án (đề 1)
-
33 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án (đề 3)
-
30 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án (đề 4)
-
25 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án (đề 5)
-
31 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án (đề 6)
-
6 câu hỏi
-
60 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án (4248 lượt thi)
- Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (813 lượt thi)
- Đề thi Toán 11 Học kì 1 có đáp án (801 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề thi Toán 11 Học kì 2 có đáp án (1133 lượt thi)
- Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (809 lượt thi)