Câu hỏi:
17/07/2024 225Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): và đường thẳng d: x – y + 2 = 0 cắt nhau tại hai điểm A và B. Gọi M là trung điểm AB. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 biến điểm M thành điểm M’ có tọa độ là
A. (–9; 3);
B. ;
C. ;
D. (9; –3).
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Tọa độ của A và B là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy tọa độ hai điểm A và B là: và
Tọa độ trung điểm Mcủa AB là:
Vì M’(x; y) là ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 nên ta có:
Vậy M’
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [–2018; 2018] để phương trình m.cosx + 1 = 0 có nghiệm ?
Câu 4:
Cho m và n là hai số nguyên dương lớn hơn 1. Giả sử a và b là hai đường thẳng song song. Trên đường thẳng a cho m điểm phân biệt. Trên đường thẳng b cho n điểm phân biệt. Số tứ giác có 4 định thuộc tập hợp các điểm đã cho là:
Câu 6:
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình có dạng . Khi đó tổng a + b bằng
Câu 7:
Cho đa giác đều 2022 đỉnh.
a) Có bao nhiêu hình chữ nhật có các đỉnh là đỉnh của đa giác ?
b) Hỏi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác và có một góc lớn hơn ?
Câu 8:
Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây là sai ?
Câu 9:
Xét hàm số y = cosx trên khoảng đồng biến trên khoảng có độ dài bao nhiêu
Câu 13:
Có 4 bạn nam và 4 bạn nữ xếp vào 8 ghế được kê thành hàng ngang. Có bao nhiêu cách xếp mà nam và nữ được xếp xen kẽ nhau ?
Câu 14:
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng Δ: 2x – 3y + 8 = 0. Biết Δ’ = , tìm Δ’: