Câu hỏi:

25/11/2024 2,310

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai cạnh đối AB và CD bằng

A. a22

Đáp án chính xác

B. a32

C. a2

D. a3

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Lời  giải:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai cạnh đối AB và CD (ảnh 1)

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.

Khi đó NA=NB=a32 nên tam giác ANB cân, suy ra NMAB.

Chứng minh tương tự ta có NMDC, nên dAB;CD=MN.

Ta có:

SABN=ppABpBNpAN (p là nửa chu vi)

=a+a32.a+a32.a2.a2

=2a4

Mặt khác:  

SABN=12AB.MN=12a.MN

MN=2a2

*Phương pháp giải:

1.Gọi M,I lần lượt là trung điểm là CD và AB.Chứng minhd(AB,CD)=MI

2.Tính MI

*Lý thuyết:

Trong không gian tọa đọ Oxyz, có 4 vị trí tương đối của 2 đường thẳng đó là trùng nhau, cắt nhau, chéo nhau và song song. Trong trường hợp 2 đường thẳng chéo nhau, khoảng cách giữa chúng là độ dài đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng. Trong đó, đoạn thẳng nối 2 điểm trên 2 đường thẳng chéo nhau, đồng thời vuông góc với cả 2 đường thẳng đó chính là đoạn vuông góc chung.

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập (ảnh 1)

Lưu ý, đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau là chỉ có một và tồn tại duy nhất.

2. Phương pháp tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

Để có thể tính được khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau thì chúng ta có thể sử dụng một trong các cách dưới đây:

Phương pháp 1: Dựng đoạn vuông góc chung MN của a và b, khi đó d (a,b) = MN.

Tuy nhiên, khi dựng đoạn vuông góc chung MN, chúng ta có thể sẽ gặp phải các trường hợp sau:

- Trường hợp 1: ∆ và ∆’ vừa chéo vừa vuông góc với nhau

Khi gặp trường hợp này, chúng ta sẽ làm như sau:

  • Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) chứa ∆’ và vuông góc với ∆ tại I
  • Bước 2: Trong mặt phẳng (α) kẻ đường thẳng IJ vuông góc với ∆’

Khi đó IJ chính là đoạn vuông góc chung và d (∆, ∆’) = IJ.

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập (ảnh 1)

- Trường hợp 2: ∆ và ∆’ chéo nhau mà không vuông góc với nhau

  • Bước 1: Bạn chọn một mặt phẳng (α) chứa ∆’ và song song với ∆
  • Bước 2: Bạn dựng d là hình chiếu vuông góc của ∆ xuống (α) bằng cách lấy điểm M thuộc ∆ dựng đoạn MN vuông góc với (α) . Khi đó, d  sẽ là đường thẳng đi qua N và song song với ∆
  • Bước 3: Bạn gọi H là giao điểm của đường thẳng d với ∆’, dựng HK // MN

Khi đó, HK chính là đoạn vuông góc chung và d (∆, ∆’) = HK = MN.Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập (ảnh 1)

Hoặc bạn làm như sau:

  • Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) vuông góc với ∆ tại I
  • Bước 2: Bạn tìm hình chiếu d của ∆’ xuống mặt phẳng (α)
  • Bước 3: Trong mặt phẳng (α), dựng IJ vuông góc với d, từ J bạn dựng đường thẳng song song với ∆ và cắt ∆’ tại H, từ H dựng HM // IJ

Khi đó, HM chính là đoạn vuông góc chung và d (∆, ∆’) = HM = IJ.Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập (ảnh 1)

Phương pháp 2: Chọn mặt phẳng (α) chứa đường thẳng ∆ và song song với ∆’. Khi đó, d (∆, ∆’) = d (∆’, (α)).

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập (ảnh 1)

Phương pháp 3: Dựng 2 mặt phẳng song song và lần lượt chứa 2 đường thẳng. Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng đó chính là khoảng cách giữa 2 đường thẳng cần tìm.

Lưu ý: Phương pháp này thường sử dụng trong trường hợp khi kẻ đường thẳng song song với 1 trong 2 đường đề bài cho ban đầu gặp khó khăn.

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập (ảnh 1)

Phương pháp 4: Sử dụng phương pháp vec tơ

* MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD khi và chỉ khi:

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập (ảnh 1)

* Nếu trong mặt phẳng (α) có hai véc tơ không cùng phương thì:

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập (ảnh 1)

Xem thêm

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABCD có SAABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật với AC=a5  BC=a2. Tính khoảng cách giữa SD và BC.

Xem đáp án » 23/07/2024 58,685

Câu 2:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Khoảng cách từ A đến (B'CD') bằng

Xem đáp án » 22/07/2024 21,532

Câu 3:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (SCD) bằng

Xem đáp án » 23/07/2024 14,807

Câu 4:

 Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AD. Khoảng cách từ A1 đến mặt phẳng C1D1M bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 23/07/2024 9,763

Câu 5:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với AB=a. Mặt bên chứa BC của hình chóp vuông góc với mặt đáy, hai mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 45. Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng đáy (ABC).

Xem đáp án » 22/07/2024 6,223

Câu 6:

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 5,814

Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I với AB=2a3;BC=2a. Biết chân đường cao H hạ từ đỉnh S xuống đáy ABCD trùng với trung điểm đoạn DI và SB hợp với mặt phẳng đáy ABCD một góc 60.  Khoảng cách từ D đến SBC tính theo a bằng 

Xem đáp án » 23/07/2024 4,176

Câu 8:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc với đáy ABCD. Gọi K, H theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A và O lên SD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Xem đáp án » 23/07/2024 4,042

Câu 9:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân có hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau, AD=2a2;BC=a2. Hai mặt phẳng SAC và SBD cùng vuông góc với mặt đáy ABCD. Góc giữa hai mặt phẳng SCD và ABCD bằng 60. Khoảng cách từ M là trung điểm đoạn AB đến mặt phẳng SCD là

Xem đáp án » 18/07/2024 3,354

Câu 10:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=a, AC=2a, SA vuông góc với mặt phẳng ABCD, SC tạo với mặt phẳng SAB một góc 30. Gọi M là một điểm trên cạnh AB sao cho BM=3MA. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SCM là

Xem đáp án » 23/07/2024 2,638

Câu 11:

Cho tứ diện SABC trong đo SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và SA=3a, SB=a,SC=2a. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng:

Xem đáp án » 29/11/2024 2,334

Câu 12:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng b, cạnh đáy bằng d, với d<b3. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định bên dưới.

Xem đáp án » 19/07/2024 2,176

Câu 13:

Trong mặt phẳng P cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên tia Ax vuông góc với mặt phẳng P lấy điểm S sao cho SA= a . Khoảng cách từ A đến SBC bằng

Xem đáp án » 18/07/2024 1,785

Câu 14:

 Cho hình chóp A.BCD có cạnh ACBCD và BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết AC=a2 và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng

Xem đáp án » 23/07/2024 1,714

Câu 15:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và đường cao SO=a33. Khoảng cách từ điểm O đến cạnh bên SA bằng

Xem đáp án » 22/07/2024 1,399

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »