Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Thông hiểu)

  • 359 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a. Cạnh bên SA = a2 và vuông góc với đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng (SCD).

Xem đáp án

Đáp án B

Do AB // CD nên d(B;(SCD)) = d(A;(SCD))

Kẻ AESD tại E. (1)


Câu 2:

23/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SB2=SC3=a. Cạnh SA vuông góc (ABCD), khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) bằng:


Câu 3:

19/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AD = a, AB = 2a, BC = 3a, SA = 2a, H là trung điểm cạnh AB, SH là đường cao của hình chóp S.ABCD. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD).


Câu 4:

19/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SB hợp với mặt đáy một góc 600. Tính khoảng cách d từ điểm D đến mặt phẳng (SBC).


Câu 5:

23/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SA = a152 và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng (SBC).


Câu 6:

21/07/2024

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A'BC).

Xem đáp án

Đáp án A

Trong mặt phẳng (AA′B′B), dựng AH vuông góc với A′B tại H.

Vì ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương nên BC(AA′B′B), suy ra BCAH


Câu 7:

19/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC); góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 600. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (SMC).


Câu 8:

19/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA = a3 và vuông góc với mặt đáy (ABC). Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SBC).


Câu 9:

22/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a3. Tam giác SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (SAC).


Câu 10:

19/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = a3. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là trung điểm H của cạnh AC. Biết SB = a2. Tính theo a khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SAB)?

Xem đáp án

Đáp án B

Để tính khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SAB), ta xác định hình chiếu vuông góc của H trên mặt phẳng (SAB) qua các bước sau:

- Dựng HIAB với I∈AB, chứng minh được AB(SIH) và (SIH)(SAB) = SI

- Dựng K là hình chiếu vuông góc của H trên SI, ta chứng minh được SK(SAB)

Vậy d(H,(SAB)) = HK

Do HI // BC nên dễ dàng chỉ ra được I là trung điểm của AB và


Câu 11:

19/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng 2a. Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SCD)


Câu 12:

19/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ A đến (SCD).

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi H là trung điểm AB, suy ra SHAB ⇒ SH(ABCD).

Gọi E là trung điểm CD; K là hình chiếu vuông góc của H trên SE.

Ta có: HECD, SHCD ⇒ CD(SHE) ⇒ CDHK,

Mà HKSE nên HK(SCD)

Do AH // CD nên d(A;(SCD)) = d(H;(SCD)).


Câu 13:

19/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SCN) theo a.


Câu 14:

21/07/2024

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB).

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi M là trung điểm của AB, dựng OHSM


Câu 15:

19/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ^BAD=600, SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng:

Xem đáp án

Đáp án A


Bắt đầu thi ngay