Trang chủ Lớp 11 Toán 100 câu trắc nghiệm Phương trình lượng giác nâng cao

100 câu trắc nghiệm Phương trình lượng giác nâng cao

100 câu trắc nghiệm Phương trình lượng giác nâng cao (Đề số 3)

  • 1924 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Số nghiệm thuộc [π14;69π10) của phương trình 2sin3x.(1 – 4sin2x) = 1 là:

Xem đáp án

Đáp án C

2sin3x(1 – 4.sin2x) = 1

2sin3x3+4cos2x=1 (1)

+) TH1: Nếu cosx = 0 thì sin2x = 1

12sin3x3+4.0=1

sin3x=16

3sinx4sin3x=16

3sinx4sinx.sin2x=16

3sinx4sinx=16

sinx=16 (vô lý)

+) TH2: Nếu cosx 0:

12sin3x3cosx+4cos3x=cosx

2sin3xcos3x=cosx

sin6x=cosx

sin6x=sinπ2x

6x=π2x+k2π6x=ππ2+x+k2π,k

x=π14+k2π7x=π10+k2π5,k

Vì xπ4;69π10

π4π14+k2π7<69π10π4π10+h2π5<69π10,k,h

có 21 giá trị k và 17 giá trị h.

Vậy phương trình đã cho có tổng cộng có 21 + 17 = 38 nghiệm.

 


Câu 6:

17/07/2024

Phương trình sin3x+cos3x+sin3x.cotx+cos3x.tanx=2sin2x có nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án B

Kết  hợp điều kiện, vậy nghiệm của phương  trình đã cho là x = π4 +kπ


Câu 7:

22/07/2024

Phương trình sin4x+cos4xsin2x=12tanx+cotx có nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

17/07/2024

Tổng 2 nghiệm âm liên tiếp lớn nhất của phương trình 4sin3x – sinx – cosx = 0 bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

+ Trường hợp 2.  cosx 0 . chia cả  hai  vế cho  cos3x ta được: 


Câu 15:

08/12/2024

Giải phương trình 5sinx+sin3x+cos3x1+2sin2x=cos2x+3

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Lời giải

Điều kiện: sin2x12xπ12+kπx=7π12+kπ,k

5sinx+3sinxcosx4sinxcosx1+sinx.cosx1+2sin2x=cos2x+3

5sinx+sinxcosx344sinx.cosx1+2sin2x=cos2x+3

5sinx+sinxcosx12sin2x1+2sin2x=cos2x+3

5sinxsinx+cosx=cos2x+3

5cosx=2cos2x1+3

2cos2x5cosx+2=0

cosx=2VLcosx=12cosx=12x=±π3+k2π,k (thỏa mãn điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x=±π3+k2π,k.

*Phương pháp giải:

Sử dụng các công thức biến đổi lượng giác đã được học để đưa về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác hoặc đưa về phương trình tích để giải phương trình.

*Lý thuyết:

Định nghĩa:

Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Là phương trình có dạng :

        a.f2(x) + b.f(x) + c = 0

với f(x) = sinu(x) hoặc f(x) = cosu(x), tanu(x), cotu(x).

Cách giải:

Đặt t = f(x) ta có phương trình : at2 + bt +c = 0

Giải phương trình này ta tìm được t, từ đó tìm được x

Khi đặt t = sinu(x) hoặc t = cosu(x), ta có điều kiện: -1 ≤ t ≤ 1

Xem thêm

Chuyên đề Một số phương trình lượng giác thường gặp (2024) và cách giải các dạng bài tập 

 


Câu 16:

20/07/2024

Cho phương trình 12cos4x+4tanx1+tan2x=m . Để phương trình vô nghiệm, các giá trị của tham số m  phải thỏa mãn điều kiện:

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt  t = sin 2x ;  t [ -1;  1]\ {0}

( 1) trở  thành: 2t2- 4t + 2 m - 1 = 0  (2)' = 4- 2.(2m - 1)=  - 4m +6

Ta tìm m để (2) có nghiệm ;  t [ -1;  1]\ {0}

+ Nếu ' = 0  m = 32 thì (2) có nghiệm kép t = 1  ( thỏa mãn)

+ Nếu ' > 0  m < 32 thì (2) có 2  nghiệm phân biệt. 

Nếu (2) có nghiệm t = 0 thì m = 1/2.  Và nghiệm còn lại là t = 2 [-1; 1]\{  0}

Do đó, (1) vô nghiệm khi m  - 52 hoặc m > 32

 

 


Câu 17:

21/07/2024

Nghiệm phương trình: cosx(cosx+2sinx)+3sinx(sinx+2)sin2x-1=1

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

01/12/2024

Cho phương trình cos5x.cosx = cos4x.cos2x + 3cos2x + 1. Các nghiệm thuộc khoảng (-π; π) của phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Lời giải

*Phương pháp giải:

Giải phương trình tìm nghiệm, kẹp nghiệm trong nửa khoảng đã cho tìm số nghiệm thỏa mãn.

*Lý thuyết:

- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Ví dụ 1.

4x – 3 = 2x là phương trình bậc nhất với ẩn x;

2(y – 1) + 8 = y + 3 là phương trình bậc nhất với ẩn y.

2. Hai quy tắc biến đổi phương trình

a) Quy tắc chuyển vế

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

b) Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình, ta có thể nhân (chia) cả hai vế với cùng một số khác 0.

Xem thêm

Lý thuyết Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (mới  + Bài Tập) – Toán 8 


Câu 19:

17/07/2024

Giải phương trình 3tan2x + 4sin2x - 23tanx - 4sinx + 2 = 0

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

22/07/2024

Giải phương trình sin3x(cosx - 2sin3x) + cos3x(1 + sinx - 2cos3x) = 0

Xem đáp án

Đáp án D

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương