Trang chủ Lớp 11 Toán 100 câu trắc nghiệm Phương trình lượng giác nâng cao

100 câu trắc nghiệm Phương trình lượng giác nâng cao

100 câu trắc nghiệm Phương trình lượng giác nâng cao (Đề số 4)

  • 1759 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

23/07/2024

Tìm x ∈ (0; π) thỏa mãn phương trình 4sin2x2-3cos2x=1+2cos2x-3π4 (1)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: k1 Z; x  (0; π) nên 

+ Ta có: k2 Z; x  (0; π) nên k2= 1 x =  5π6

Vậy có tất cả 3 nghiệm thỏa mãn đầu bài 

 


Câu 4:

23/07/2024

Giải các phương trình sau: 2cos3x.cosx - 4sin22x + 1 = 0

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

22/07/2024

Giải các phương trình sau:

                       

Xem đáp án

Đáp án D

Khi đó, phương trình đã cho trở thành: 1 - t2 +4t =  4

 

 


Câu 6:

20/07/2024

Giải phương trình:  cos2(π3 + x) + 4cos(π6 – x) = 4

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

23/07/2024

Giải phương trình: cos4x + 12sinx.cosx - 5 = 0

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

18/07/2024

Giải phương trình: 4cos2(6x – 2) + 16cos2(1 – 3x) = 13

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

23/07/2024

Họ nghiệm của phương trình 16(sin8x + cos8x) = 17cos22x là:

Xem đáp án

Đáp án D

Nếu ta đặt  t= sin22x ; 0 t1cos22x = 1 - sin22x = 1- t 

 


Câu 10:

18/07/2024

Giải các phương trình sau: sin(π2 + 2x) +3sin(π - 2x) = 2

Xem đáp án

Đáp án D

Giải các phương trình sau: sin(pi/2 + 2x) + căn(3)sin(pi - 2x) = 2 (ảnh 1)


Câu 11:

17/07/2024

Giải phương trình sau: 3cos2x+sin2x+2sin2x-π6=22

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

20/07/2024

Một họ nghiệm của phương trình: 3sinx+cosx=1cosx  là 

Xem đáp án

Đáp án C

 


Câu 13:

01/09/2024

Giải phương trình sau: 1cosx+1sinx=2sinx+π4

Xem đáp án

Đáp án B

 

Điều kiện: cosx ≠ 0, sinx ≠ 0

Với điều kiện trên, (*) 

⇔ 2(sinx + cosx) = sin2x (cosx + sinx)

⇔ (sinx + cosx)(2 - sin2x) = 0

⇔ sinx + cosx = 0 ⇔ tan x = -1

x = -π/4 + kπ, k ∈ Z

So với điều kiện, nghiệm của phương trình là: x = -π/4 + kπ, k ∈ Z

*Giải thích

+ Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản.
+ Sử dụng tính chất của giá trị lượng giác.
+ Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:


Câu 14:

17/07/2024

Giải phương trình sau: tanx.sin2x – 2sin2x = 3(cos2x + sinx.cosx)

Xem đáp án

Đáp án D

 


Câu 15:

07/11/2024

Giải phương trình sau: 5sinx – 2 = 3(1 – sinx)tan2x

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

*Lời giải:

Điều kiện: cosx 0 (*)

Phương trình 5sinx2=3.1sinxsin2xcos2x

5sinx2=3.1sinxsin2x1sin2x

5sinx2=3sin2x1+sinx

2sin2x+3sinx2=0

sinx=12TMsinx=2(L)

Xét sinx=12x=π6+k2πx=5π6+k2π,k (thỏa mãn điều kiện (*))

Vậy nghiệm của phương trình là: x=π6+k2π và x=5π6+k2π.

*Phương pháp giải:

- đối với hàm tan và cot ta nên tìm điều kiện xác định trước

- dùng các công thức lượng giác biến đổi 2 vế của phương trình, giải và tìm ra nghiệm

*Lý thuyết và các dạng bài tập về phương trình lượng giác cơ bản:

Phương trình cosx=a

- Trường hợp |a| > 1

Phương trình cosx = a vô nghiệm vì cosx   1 với mọi x.

- Trường hợp  a   1.

Gọi α là số đo radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình cosx = a có các nghiệm là: x  =  ±α  +  k2π;  k

Phương trình tanx=a

- Điều kiện xác định của phương trình là xπ2+  kπ;  k

Kí hiệu x = arctana (đọc là ac– tang– a; nghĩa là cung có tang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình tanx = a là: x=arctana+​ kπ;  k

+) Phương trình tanx = tanα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là: x=α+​ kπ;  k

Tổng quát; tan f(x) = tan g(x) f(x)​  =g(x)+​ kπ;  k.

+) Phương trình tanx = tanβ0 có các nghiệm là: x=  β0  +k.1800;  k.

Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.

Nếu phương trình f(x) =0 tương đương với phương trình g(x) =0 thì ta viết f(x)=0g(x)=0

*Chú ý: Hai phương trình vô nghiệm là hai phương trình tương đương.

Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng:

at + b = 0 (1)

Trong đó; a, b là các hằng số (a ≠ 0) và t là một trong các hàm số lượng giác.

Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

- Phương pháp:

Sử dụng các công thức biến đổi lượng giác đã được học để đưa về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác hoặc đưa về phương trình tích để giải phương trình. 

Phương trình bậc hai với hàm số lượng giác

Định nghĩa.

Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng:

at2 + bt + c = 0

Trong đó a; b; c là các hằng số (a ≠ 0) và t là một trong các hàm số lượng giác.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản – Toán 11

Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản Toán 11

Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án)– Toán 11


Câu 16:

19/07/2024

Giải phương trình sau: cos2x+3cot2x+sin4xcot2x-cos2x=2

Xem đáp án

Đáp án C

Chú ý: Hai họ nghiệm x =  - 5π12 +kπx =  7π12 +kπ là trùng nhau .

 

 


Câu 17:

19/07/2024

Giải phương trình sau: 4sin22x+6sin2x-3cos2x-9cosx=0

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện : cosx  0 


Câu 18:

21/07/2024

Giải phương trình sau: cosx(cosx+2sinx)+3sinx(sinx+2)sin2x-1=1

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

23/07/2024

Giải phương trình sau: sin22x-2sin22x-4cos2x=tan2x

Xem đáp án

Đáp án D

 


Câu 20:

18/07/2024

Giải phương trình sau: 1+sin2x+cos2x1+cot2x=2sinx.sin2x

Xem đáp án

Đáp án C

sinx0xkπ,k

Xét phương trình: 1+sin2x+cos2x1+cot2x=2sinx.sin2x

sin2x1+sin2x+cos2x=22sin2x.cosx

1+sin2x+cos2x=22cosx

1+sin2x+cos2x=22cosx (do sinx0)

1+2sinx.cosx+2cos2x122cosx=0

2sinx.cosx+2cos2x22cosx=0

cosx2sinx+2cosx22=0

cosx=02sinx+2cosx22=0

cosx=0sinx+cosx=2

cosx=0sinx+π4=1

x=π2+kπx+π4=π2+k2π,k

x=π2+kπx=π4+k2π,k

Vậy nghiệm của phương trình là: x=π2+kπ,x=π4+k2π,k.

 

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương