Trang chủ Lớp 11 Toán 100 câu trắc nghiệm Phương trình lượng giác nâng cao

100 câu trắc nghiệm Phương trình lượng giác nâng cao

100 câu trắc nghiệm Phương trình lượng giác nâng cao (Đề số 2)

  • 1865 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Hàm số y = 2cos2 x + 3cos3x + 8cos4x tuần hoàn với chu kì

Xem đáp án

Đáp án B

+ Hàm số y = 9/4cos x tuần hoàn với chu kì 2π.

 + Hàm số y = 5cos 2x tuần hoàn với chu kì 2π/2 = π .

+ Hàm số y = 3/4 cos 3x tuần hoàn với chu kì 2π/3.

+ Hàm số y = cos 4x tuần hoàn với chu kì 2π/4 = π/2.

+ Do đó hàm số y = 2 cosx + 3cos3x + 8cos4x là hàm tuần hoàn với chu kì 2π.

Chú ý:


Câu 2:

22/07/2024

Hàm số y = 2sin2x + 4cos2x + 6sinxcosx tuần hoàn với chu kì:

Xem đáp án

Đáp án C

+ Hàm số y = 3sin 2x tuần hoàn với chu kì 2π/2 = π.

+ Hàm số y = cos 2x tuần hoàn với chu kì 2π/2 = π.

+ Do đó hàm số y = 2sin2x + 4cos2x + 6sinxcosx là hàm tuần hoàn với chu kì π


Câu 3:

17/07/2024

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số sau chỉ nhận giá trị dương :

y = (3sinx - 4cosx)2 - 6sinx + 8cosx + 2m - 1

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt t = 3sin x - 4 cos x => -5 ≤ t ≤ 5

Ta có: y = t2 – 2t + 2m – 1 = (t – 1)2 + 2m - 2

Với mọi t ta có (t – 1)2 ≥ 0 nên y ≥ 2m - 2 => min y = 2m - 2

Hàm số chỉ nhận giá trị dương ⇔ y > 0 ∀x ∈ R ⇔ min y > 0

⇔ 2m - 2 > 0 ⇔ m > 1


Câu 4:

22/07/2024

Tìm m để hàm số y = 2 sin2x + 4 sinx cosx - (3+2m)cos2x +2 xác định với mọi x

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số xác định với mọi x

⇔  2sin2x + 4sinx cosx – (3 + 2m)cos2x + 2  0 ∀x ∈ R  (1)

cos x = 0 => (1)  đúng

cos x ≠ 0 khi đó ta có: (1) ⇔ 2tan2x + 4tanx – (3 + 2m) + 2(1 + tan2x) ≥ 0

⇔ 4tan2x + 4tanx    1 + 2m ∀x ∈ R 

⇔ (2tanx + 1)2 ≥ 2 + 2m    ∀x ∈ R  ⇔ 2 + 2m ≤ 0 ⇔  m ≤ -1    


Câu 5:

21/07/2024

Tìm GTLN; GTNN của hàm sốy = 2sin23x + 4sin3x cos3x +1sin6x + 4cos6x + 10

Xem đáp án

Đáp án A

 


Câu 6:

18/07/2024

Tìm m để các bất phương trình sau đúng với mọi x: 

(3sinx – 4cosx)2 – 6sinx + 8cosx ≥ 2m - 1

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt t = 3sin x - 4cos x 

Ta có: y = (3sin x – 4cos x)2 – 6sin x + 8cos x

              =      t2 – 2t = (t – 1)2 -1

Với mọi t ta có; (t-1)20(t-1)2-1 - 1 => min y = -1

Suy ra yêu cầu bài toán -1 ≥ 2m - 1 ⇔ m ≤ 0.


Câu 10:

20/10/2024

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: y = sin6x + cos6x

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

* Phương pháp giải

- Dùng công thức :

sin2
α+cos2α=1

- Và công thức: sin2x = 2 sinxcosx để biến đổi vài giải bài toán: 

+ giá trị của sinx nằm trong đoạn từ 0 đến 1. từ đó giải ra sẽ nhìn thấy min và max

* Lời giải

* Lý thuyết nắm thêm và các dạng bài toán về phương trình lượng giác:

Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng:

at + b = 0 (1)

Trong đó; a, b là các hằng số (a ≠ 0) và t là một trong các hàm số lượng giác.

- Phương pháp giải: Chuyển vế rồi chia hai vế của phương trình (1) cho a, ta đưa phương trình (1) về phương trình lượng giác cơ bản.

Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

- Phương pháp: Sử dụng các công thức biến đổi lượng giác đã được học để đưa về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác hoặc đưa về phương trình tích để giải phương trình.

Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng:

at2 + bt + c = 0

Trong đó a; b; c là các hằng số (a ≠ 0) và t là một trong các hàm số lượng giác.

-Phương pháp giải: Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có) rồi giải phương trình theo ẩn phụ này. Cuối cùng ta đưa về việc giải các phương trình lượng giác cơ bản.

Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

- Phương pháp: Sử dụng các công thức lượng giác đã học để biến đổi đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX

Công thức biến đổi biểu thức a.sinx + b.cosx

Ta có công thức biến đổi sau:

asinx+ ​b.cosx  =   a  2+​  b2.sin(x+α)  1

Trong đó;

cosα  =   aa2+b2;  sinα=  ba2+b2

Phương trình dạng: asinx + b.cosx = c.

Xét phương trình: asinx + bcosx = c (2)

Với a; b; c ; a, b không đồng thời bằng 0.

- Nếu a = 0 ; b ≠ 0 hoặc a ≠ 0; b = 0 phương trình (2) có thể đưa ngay về phương trình lượng giác cơ bản.

- Nếu a ≠ 0; b ≠ 0, ta áp dụng công thức (1).

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Một số phương trình lượng giác thường gặp (2024) và cách giải các dạng bài tập

50 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản Toán 11 mới nhất 

Toán 11 Bài 2 giải bài tập SGK: Phương trình lượng giác cơ bản 


Câu 11:

21/07/2024

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau y = sinx - cosx

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 12:

22/07/2024

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau y = tanx, x ∈ [-π3; π6]

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

17/07/2024

Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta được đồ thị như hình vẽ trên.

Ta thấy hàm số y = |tan x nghịch biến trên   (-π/2; 0) và đồng biến trên  (0; π/2) . Nên ta loại A và D.

Với B ta có f(-x) = |tan(-x)| = | - tan x |= |tan x| = f(x) => hàm số y = |tan xlà hàm số chẵn.

Hàm số chẵn, nhận trục Oy làm trục đối xứng, không nhận tâm O làm tâm đối xứng.

Nên phương án C là sai  


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương