Giải Toán 11 trang 120 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Với giải bài tập Toán 11 trang 120 trong Bài 4: Hai mặt phẳng song song sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11 trang 120.
Giải Toán 11 trang 120 Tập 1
a) Chứng minh rằng (OMN) // (SBC).
b) Gọi E là trung điểm của AB và F là một điểm thuộc ON. Chứng minh EF song song với (SBC).
Lời giải:
a) +) Trong tam giác SAD có: MN // AD (đường trung bình) mà AD // BC nên MN // BC.
Mặt khác BC ⊂ (SBC)
Suy ra MN // (SBC).
+) Trong tam giác SAC, có: OM // SC (đường trung bình) mà SC ⊂ (SBC) nên OM // (SBC).
+) Ta lại có MN, OM ⊂ (OMN) và OM cắt MN tại M
Vì vậy (OMN) // (SBC).
b) +) Trong tam giác SAB, có: EM // SB (đường trung bình) mà SB ⊂ (SBC) nên EM // (SBC).
Từ điểm M ta xác định được duy nhất một mặt phẳng song song với (SBC) nên EM ⊂ (OMN).
Do đó EF ⊂ (OMN) mà (OMN) // (SBC) nên EF // (SBC).
b) Chứng minh (DEF) // (MNN’M’).
Lời giải:
a) Ta có: BE // AF (ABEF là hình vuông) mà AF ⊂ (ADF) nên BE // (ADF).
BC // AD (ABCD là hình vuông) mà AD ⊂ (ADF) nên BC // (ADF)
Mặt khác BE, BC cắt nhau tại B và nằm trong mặt phẳng (CBE)
Vì vậy (CBE) // (ADF).
b) Trong mặt phẳng (ABF) có: NN’ // AD nên (định lí Thales).
Trong mặt phẳng (ADC) có: MM’ // DC nên (định lí Thales).
Ta có hình vuông ABCD và hình vuông ABEF là hai hình vuông bằng nhau vì cùng chung cạnh AB nên AC = BF mà AM = BN nên suy ra .
Trong tam giác ADF, có nên M’N’ // DF (theo định lí Thales đảo).
Mà DF ⊂ (DEF) nên M’N’ // (DEF).
Ta có: MM’ // AD // DC (gt) mà DC ⊂ (DEF) nên MM’ // (DEF)
Ta lại có M’N’ và MM’ là hai đường thẳng cắt nhau tại M’ và cùng nằm trong (MNN’M’).
Vì vậy (DEF) // (MNN’M’).
Lời giải:
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD, O’ là giao điểm của A’C’ và B’D’, I là giao điểm của AC’ và A’C.
Tứ giác AA’C’C là hình bình hành có I là trung điểm của A’C và I cũng là trung điểm của AC’.
+) Trong tam giác BA’D có: G1 là trọng tâm tam giác và A’O là đường trung tuyến nên G1 ∈ A’O thỏa mãn A’G1 = A’O.
+) Trong tam giác B’CD’ có: G2 là trọng tâm tam giác và CO’ là đường trung tuyến nên G2 ∈ CO’ thỏa mãn CG2 = CO’.
+) Trong tam giác A’AC có G1 ∈ A’O thỏa mãn A’G1 = A’O nên G1 là trọng tâm tam giác AA’C nên AG1 = AI mà I là trung điểm của AC thì AI = AC, suy ra AG1 = AC.
+) Tương tự trong tam giác A’CC’, có: AG2 = AC.
Vì vậy G1G2 = AC.
a) Xác định giao tuyến của mp(A1D1, F1C1) với các mặt bên của lăng trụ.
b) Cho biết A’A1 = 6AA1 và AA’ = 70 cm. Tính CC1 và C1C’.
Lời giải:
a) Ta có: A1D1 // (ABCDEF) và F1C1 // (ABCDEF)
Mà A1D1 cắt F1C1 tại O nên (A1F1D1C1) // (ABCDEF)
+) Ta có: giao tuyến của (ABCDEF) với (AA’B’B) là AB mà (A1F1D1C1) // (ABCDEF) nên giao tuyến của (A1F1D1C1) với (AA’B’B) là đường thẳng đi qua A1 song song với AB cắt BB’ tại B1.
Vì vậy giao tuyến của (A1F1D1C1) với (AA’B’B) là A1B1.
+) Giao tuyến của (A1F1D1C1) với (BB’C’C) là B1C1.
+) Giao tuyến của (A1F1D1C1) với (CC’D’D) là C1D1.
+) Ta có: giao tuyến của (ABCDEF) với (DD’E’E) là DE
Mà (A1F1D1C1) // (ABCDEF) nên giao tuyến của (A1F1D1C1) với (DD’E’E) là đường thẳng đi qua D1 song song với DE cắt EE’ tại E1.
Vì vậy giao tuyến của (A1F1D1C1) với (DD’E’E) là D1E1.
+) Giao tuyến của (A1F1D1C1) với (EE’F’F) là E1F1.
+) Giao tuyến của (A1F1D1C1) với (AA’F’F) là A1F1.
b) Ta có:
(A’B’C’D’E’F’) // (ABCDEF) và (ABCDEF) // (A1B1C1D1E1F1) nên (A’B’C’D’E’F’) // (A1B1C1D1E1F1).
(A’B’C’D’E’F’) ∩ (AA’C’C) = A’C’
(A1B1C1D1E1F1) ∩ (AA’C’C) = A1C1
(ABCDEF) ∩ (AA’C’C) = AC
Suy ra A’C’ // A1C1 // AC và
Ta lại có: AA’ = CC’ = 70 cm
Suy ra C’C1 + CC1 = 70
Vì vậy CC1 = 10 cm và C’C1 = 60 cm.
Lời giải:
Các mặt phẳng song song trong Hình 20a là các bề mặt của tấm pin năng lượng mặt trời.
Các mặt phẳng song song trong Hình 20b là các mặt trước và mặt sau của ngôi nhà.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Hoạt động khám phá 3 trang 115 Toán 11 Tập 1: a) Cho điểm A ở ngoài mặt phẳng (Q). Trong (Q) vẽ hai đường thẳng cắt nhau a’ và b’...
Vận dụng 3 trang 119 Toán 11 Tập 1: Tìm hình lăng trụ có thể lấy một mặt bất kì làm mặt đáy...
Xem thêm lời giải bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Friends Global
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Friends Global
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Friends Global đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 11 Friends Global theo Unit có đáp án
- Giải sgk Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Chân trời sáng tạo