Giải Tin học 10 Bài 28 (Kết nối tri thức): Phạm vi của biến

Với giải bài tập Tin học 10 Bài 28: Phạm vi của biến sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tin học 10 Bài 28.

1 3,247 11/10/2024
Tải về


Giải Tin học lớp 10 Bài 28: Phạm vi của biến

Khởi động

Khởi động 1 trang 136 Tin học 10: Một biến được định nghĩa trong chương trình chính (bên ngoài các hàm) thì sẽ được sử dụng như thế nào bên trong các hàm?

Trả lời:

Biến được khai báo trong chương trình chính thì sẽ được sử dụng trong hàm.

Khởi động 2 trang 136 Tin học 10: Một biến được khai báo bên trong một hàm thì có sử dụng được ở bên ngoài hàm đó hay không?

Trả lời:

Biến được khai báo trong hàm thì sẽ được sử dụng bên ngoài hàm.

1. Phạm vi của biến khi khai báo trong hàm

Hoạt động

Hoạt động 1 trang 136 Tin học 10: Phạm vi của biến khi khai báo trong hàm

Quan sát các lệnh sau để tìm hiểu phạm vi có hiệu lực của biến khi khai báo bên trong một hàm.

Trả lời:

Trong Python tất cả các biến khai báo bên trong hàm đều có tính địa phương (cục bộ), không có hiệu lực ở bên ngoài hàm.

Các biến được khai báo bên trong một hàm chỉ được sử dụng bên trong hàm đó, chương trình chính không sử dụng được.

Câu hỏi

Câu hỏi 1 trang 137 Tin học 10: Giả sử có các lệnh sau:

>>> a,b = 1,2

>>> def f(a,b):

a = a + b

b = b*a

return a + b

Giá trị của a, b bằng bao nhiêu sau khi thực hiện lệnh sau?

a) f(1, 2) b) f(10, 20)

Trả lời:

a) a = 1 + 2 = 3

b = 2 * 3 = 6

b) a = 10 + 20 = 30

b = 20 * 30 = 600

Câu hỏi 2 trang 137 Tin học 10: Ta có thể khai báo một biến bên trong hàm trùng tên với biến đã khai báo trước đó bên ngoài hàm không?

Trả lời:

Có thể khai báo biến bên trong hàm trùng với biến bên ngoài hàm.

2. Phạm vi của biến khai báo ngoài hàm

Hoạt động

Hoạt động 2 trang 137 Tin học 10: Phạm vi của biến khi khai báo bên ngoài hàm

Quan sát các lệnh sau, tìm hiểu phạm vi có hiệu lực của biến khi khai báo bên ngoài hàm.

Trả lời:

Biến khai báo bên ngoài hàm không có tác dụng bên trong hàm và biến ở bên trong hàm có thể truy cập để sử dụng giá trị của biến đã khai báo trước đó bên ngoài hàm.

Câu hỏi

Câu hỏi trang 138 Tin học 10: Giả sử hàm f(x,y) được định nghĩa như sau:

>>> def f(x,y)

a = 2* (x = y)

print (a + n)

Kết quả nào được in ra khi thực hiện các lệnh sau?

n = 10

f(1,2)

Trả lời:

Kết quả thu được là: 16

Luyện tập

Luyện tập 1 trang 140 Tin học 10: Viết hàm với đầu vào, đầu ra như sau:

- Đầu vào là danh sách sList, các phần tử là xâu kí tự.

- Đầu ra là danh sách cList, ccas phần tử là kí tự đầu tiên của các xâu kí tự tương ứng trong danh sách sList

Trả lời:

def Doc(slist):
n=len(slist)
clist=[0]*n
for i in range(n):
x=slist[i]
clist[i]=
x[0]
return clist

Luyện tập 2 trang 140 Tin học 10: Viết hàm Tach_day( ) với đầu vào là danh sách A, đầu ra là hai danh sách B, C được mô tả như sau:

- Danh sách B thu được từ A bằng cách lấy ra các phần tử có chỉ số chẵn.

- Danh sách B thu được từ A bằng cách lấy ra các phần tử có chỉ số lẻ.

Trả lời:

def Tach_day(A):
n=len(
A)
B=[]
C=[]
for i in range(n):
if i%2==0:
B.append(a[i])
else:
C.append(a[i])
return
B, C

Vận dụng

Vận dụng 1 trang 140 Tin học 10: Viết hàm có hai tham số đầu vào là m, n. Đầu ra trả lại hai giá trị là:

- ƯCLN của m, n.

- Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của m, n.

Gợi ý: Sử dụng công thức ƯCLN(m, n) × BCNN(m, n) = m × n.

Trả lời:

def xuly(m,n):
x=m
y=n
while
x!=y:
if
x>y:
x=x-y
else:y=y-
x
UCLN=
x
BCNN=int((m*n)/UCLN)
return BCNN,UCLN

Vận dụng 2 trang 140 Tin học 10: Viết chương trình nhập ba số tự nhiên từ bàn phím day, minth, year, các số cách nhau bởi dấu cách. Các số này biểu diễn giá trị ngày, tháng, năm nào đó. Chương trình cần kiểm tra và in ra thông báo số liệu đã nhập vào đó có hợp lệ hay không.

Trả lời:

x=input("Nhập thời gian gồm ngày tháng năm cách nhau bằng dấu cách: ")
kt=1
ok=0
a=x.split()
a=[int(i) for i in a]
j=[4,6,9,11]
ngay=a[0]
thang=a[1]
nam=a[2]
if nam%400==0 or nam%4==0 and nam%100!=0:ok=1
if ngay<1 or ngay>31:kt=0
if thang<1 or thang>12:kt=0
if thang in j:
if ngay>30:kt=0
if thang==2:
if ngay>29:kt=0
elif ok==0 and ngay>28:kt=0
if kt==0:print('ko hop le')
else:print('hop le')

Lý thuyết Tin học 10 Bài 28: Phạm vi của biến

1. Phạm vi của biến trong khai báo hàm

Trong Python tất cả các biến khai thác bên trong hàm đều có tính địa phương (cục bộ), không có hiệu lực ở bên ngoài hàm.

Lý thuyết Tin học 10 Bài 28: Phạm vi của biến - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

Lý thuyết Tin học 10 Bài 28: Phạm vi của biến - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

2. Phạm vi của biến khai báo ngoài hàm

- Biến đã khai báo bên ngoài hàm chỉ có thể truy cập giá trị để sử dụng bên trong hàm mà không làm thay đổi được giá trị của biến đó (trừ trường hợp với từ khóa global).

Ví dụ 1: Biến khai báo bên ngoài hàm không có tác dụng bên trong hàm.

Lý thuyết Tin học 10 Bài 28: Phạm vi của biến - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

Ví dụ 2: Bên trong hàm có thể truy cập đến sử dụng giá trị của biến đã khai báo trước đó ở bên ngoài hàm.

Lý thuyết Tin học 10 Bài 28: Phạm vi của biến - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

- Ví dụ 3: Dùng từ khóa global.

Lý thuyết Tin học 10 Bài 28: Phạm vi của biến - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

Thực hành: Phạm vi của biến

Nhiệm vụ 1: Viết hàm với đầu vào là danh sách A chứa các số và số thực x. Hàm trả lại một danh sách kết quả B từ danh sách A bằng cách chỉ giữ lại các phần tử lớn hơn hoặc bằng x.

Hướng dẫn

Biến B kiểu danh sách cần được định nghĩa trong hàm và được bổ sung thêm các phần tử từ A nếu thỏa mãn điều kiện lớn hơn hoặc bằng x.

Lý thuyết Tin học 10 Bài 28: Phạm vi của biến - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

Nhiệm vụ 2: Viết hàm với đầu vào là xâu kí tự Str và số c, đầu ra là danh sách các từ được tách ra từ xâu Str nhưng đã được chuyển thành chữ in hoa hoặc chữ in thường hoặc chỉ chuyển đổi kí tự đầu các từ thành chữ in hoa tùy thuộc vào tham số đầu vào c như sau:

- Nếu c = 0, danh sách B là các từ được chuyển thành chữ in hoa.

- Nếu c = 1, danh sách B là các từ được chuyển thành chữ in thường.

- Nếu c = 2, danh sách B là các từ được chuyển viết chữ hoa kí tự đầu của mỗi từ.

Hướng dẫn

Cần sử dụng các lệnh:

Str.upper() – chuyển kí tự của xâu thành chữ in hoa.

Str.lower() - chuyển kí tự của xâu thành chữ in thường.

Str.title() – chuyển kí tự đầu mỗi từ của xâu thành chữ in hoa, các kí tự khác chuyển về chữ thường.

Hàm được định nghĩa có dạng Tach_tu(Str,c). Đầu tiên xâu Str cần được tách từ bằng lệnh split(). Sau đó danh sách kết quả sẽ được chuyển đổi chữ in hoa, in thường sử dụng một trong các lệnh trên tùy thuộc vào giá trị của đối số c.

Chương trình:

Lý thuyết Tin học 10 Bài 28: Phạm vi của biến - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

Nhiệm vụ 3: Viết một chương trình yêu cầu lần lượt các việc sau, mỗi việc thực hiện bởi một hàm.

1. Nhập từ bàn phím một dãy các số nguyên, mỗi số cách nhau bởi dấu cách. Chuyển các số này vào danh sách A và in danh sách A ra màn hình.

2. Trích từ danh sách A ra một danh sách B gồm các phần tử lớn hơn 0. In danh sách B ra màn hình.

3. Trích từ danh sách A ra một danh sách C gồm các phần tử nhỏ hơn 0. In danh sách C ra màn hình.

Hướng dẫn

Mỗi chức năng viết thành một hàm. Toàn bộ chương trình có thể như sau:

Lý thuyết Tin học 10 Bài 28: Phạm vi của biến - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

Xem thêm lời giải bài tập Tin học lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 29: Nhận biết lỗi chương trình

Bài 30: Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình

Bài 31: Thực hành viết chương trình đơn giản

Bài 32: Ôn tập lập trình Python

Bài 33: Nghề thiết kế đồ họa máy tính

Xem thêm tài liệu Tin học lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 28: Phạm vi của biến

1 3,247 11/10/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: