Giải SBT Toán 10 trang 43 Tập 1 Kết nối tri thức

Với Giải SBT Toán 10 trang 43 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 3 Toán lớp 10 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 10 trang 43.

1 500 09/12/2022


Giải SBT Toán 10 trang 43 Tập 1 Kết nối tri thức

Bài 3.36 trang 43 SBT Toán 10 Tập 1:

Một ca nô xuất phát từ cảng A, chạy theo hướng đông với vận tốc 60 km/h. Cùng lúc đó, một tàu cá, xuất phát từ A, chạy theo hướng N30°E với vận tốc 50 km/h. Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu kilômét?

A. 110 km;

B. 112 km;

C. 111,4 km;

D. 110,5 km.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Giả sử chuyển vị trí của cảng A, ca nô và tàu cá sau 2 giờ chuyển động được mô tả như hình vẽ sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vì ca nô chuyển động theo hướng đông và tàu cá chuyển động theo hướng N30°E nên ta có:

BAC^=90°30°=60°

Sau 2 giờ ca nô chạy được quãng đường AB bằng:

2.60 = 120 (km)

Sau 2 giờ tàu cá chạy được quãng đường AC bằng:

2.50 = 100 (km)

Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosBAC^

BC2 = 1202 + 1002 – 2.120.100.cos60°

BC2 = 12 400

BC ≈ 111,4 (km).

Ta chọn phương án C.

Bài 3.37 trang 43 SBT Toán 10 Tập 1:

Một người đứng trên đài quan sát đặt ở cuối một đường đua thẳng. Ở độ cao 6 m so với mặt đường đua, tại một thời điểm người đó nhìn hai vận động viên A và B dưới các góc tương ứng là 60° và 30°, so với phương nằm ngang (H.3.6).

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Khoảng cách giữa hai vận động viên A và B (làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị mét) tại thời điểm đó là

A. 8 m.

B. 7 m.

C. 6 m.

D. 9 m.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Gọi H là chân đài quan sát ở cuối đường đua.

Khi đó ta có:

• MH = 6 (m);

BMH^=90°30°=60°;

AMH^=90°60°=30°;

Tam giác AMH vuông tại H nên ta có:

HA = MH.tanAMH^ = 6.tan30° = 23

Tam giác BMH vuông tại H nên ta có:

HB = MH.tanBMH^ = 6.tan60° =63

Do đó AB = HB – HA = 6323=43 ≈ 7 (m).

Ta chọn phương án B.

B. Tự luận

Bài 3.38 trang 43 SBT Toán 10 Tập 1:

Cho góc tù α có sinα = 13

a) Tính cosα, tanα, cotα.

b) Tính giá trị của các biểu thức:

A = sinα. cot(180° – α) + cos(180° – α).cot(90° – α);

B=3sinα+2cosα2sinα2cosα.

Lời giải:

a) Vì α là góc tù (90° < α < 180°) nên cosα < 0.

Ta có sin2α + cos2α = 1

19 + cos2α = 1

cos2α = 89

cosα = 223 (do cosα < 0)

Do đó:

• tanα =sinαcosα=13:223=122.

• cotα = cosαsinα=223:13=22.

Vậy cosα = 223; tanα = 122 và cotα = 22.

b) Ta có:

• cot(180° – α) = –cotα;

• cos(180° – α) = –cosα;

• cot(90° – α) = tanα;

Khi đó:

A = sinα. cot(180° – α) + cos(180° – α).cot(90° – α)

= sinα.(–cotα) + (–cosα).tanα

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vậy A=2213 và B = –3.

Bài 3.39 trang 43 SBT Toán 10 Tập 1:

Cho sin15° = 624

a) Tính sin75°, cos105°, tan165°.

b) Tính giá trị của biểu thức:

A = sin75°. cos165° + cos105°. sin165°.

Lời giải:

Vì 0° < 15° < 90° nên cos15° > 0.

Ta có sin215° + cos215° = 1

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Do đó:

tan15° = sin15°cos15°=624:6+24=626+2

=6226+262=8434=23

a) Ta có:

• sin75° = sin(90° – 15°) = cos15° = 6+24;

• cos105° = cos(180° – 75°) = –cos75°

= –cos(90° – 15°) = –sin15°

cos105° = 624=264.

• tan165° = tan(180° – 15°) = –tan15°

tan165° = 2+3.

Vậy sin75° = 6+24; cos105° = 264 và tan165° = -2+3

b) Ta có:

• sin165° = sin(180° – 15°) = sin15°

sin165° = 624;

• cos165° = cos(180° – 15°) = –cos15°

cos165° = -6+24;

Khi đó:

A = sin75°. cos165° + cos105°. sin165°

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vậy A = –1.

Bài 3.40 trang 43 SBT Toán 10 Tập 1:

Cho tam giác ABC có AB = 1, BC = 2 và ABC^=60°. Tính độ dài cạnh và số đo các góc còn lại của tam giác.

Lời giải:

Cách 1:

Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

AC2 = AB2 + BC2 – 2.AB.BC.cosABC^

AC2 = 12 + 22 – 2.1.2.cos60°

AC2 = 3

AC = 3

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:

ABsinACB^=BCsinBAC^=ACsinABC^

1sinACB^=2sinBAC^=3sin60°=2

sinACB^=12 sinBAC^=1

ACB^=30° BAC^=90°.

Vậy AC=3;ACB^=30° BAC^=90°.

Cách 2:

Tam giác ABC có AB = 1, BC = 2 nên ABBC=12

ABC^=60°. 

Do đó tam giác ABC vuông tại A BAC^=90°.

Suy ra ACB^=90°ABC^=30°

Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

AC2 = BC2 – AB2 = 22 – 12 = 3

AC = 3

Vậy AC=3;ACB^=30° BAC^=90°.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giải SBT Toán 10 trang 40 Tập 1

Giải SBT Toán 10 trang 41 Tập 1

Giải SBT Toán 10 trang 42 Tập 1

Giải SBT Toán 10 trang 44 Tập 1

1 500 09/12/2022


Xem thêm các chương trình khác: