Giải SBT Lí 11 Bài tập cuối chương 4
Lời giải sách bài tập Vật lí lớp 11 Bài tập cuối chương 4 chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong sách bài tập Lí 11 Bài tập cuối chương 4. Mời các bạn đón xem:
Mục lục Giải SBT Lí 11 Bài tập cuối chương 4
Lời giải
Áp dụng công thức lực từ:
Vì dòng điện I hướng vuông góc với cảm ứng từ nên và .
⇒ cảm ứng từ của từ trường đều có độ lớn bằng:
Đáp án B
D .150.
Lời giải
Áp dụng công thức lực từ:
⇒ Góc hợp bởi hướng của dòng điện thẳng và hướng của từ trường:
Đáp án D
Lời giải
Áp dụng công thức về lực từ:
⇒
Đáp án B
Lời giải
Ta có:
Vậy bán kính của vòng dây là 3cm.
Đáp án C
Lời giải
Áp dụng công thức:
⇒ Cảm ứng từ bên trong ống dây dẫn:
Đáp án D
Lời giải
Bán kính quỹ đạo của proton là:
Đáp án B
Lời giải
Khoảng cách giữa hai dây dẫn thằng có dòng điện I1 và I2 là đoạn thẳng CD = d = 8 cm nằm trong cùng mặt phẳng ngang p chứa dòng điện I2.
Hai vecto cảm ứng từ và lần lượt do I1 và I2 gây ra tại trung điểm M của đoạn CD có hướng như hình IV.1G
song song với dây dẫn có dòng điện I2 và cùng chiều I2, song song với dây dẫn có dòng điện I1 và cùng chiều I1, có độ lớn bằng nhau:
Vecto cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M:
Vì nên độ lớn của tính bằng:
Lời giải
Dòng điện I1 gây ra tại điểm M nằm trên dòng điện I2, cách I1 một khoảng a = 5cm một từ trường có cảm ứng từ hướng vuông góc với mặt phẳng và có độ lớn:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được lực từ do tác dụng lên I2 là lực đẩy nằm trong mặt phẳng , hướng vuông góc với và I2, có độ lớn:
⇒ Độ lớn của lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn có dòng điện I2:
⇒
Lập luận tương tự, ta xác định được lực từ do tác dụng lên I1 cũng là lực đẩy nằm trong mặt phẳng hướng vuông góc với và I1 ,
có độ lớn F2 = F1, tức là:
Như vậy, lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn có dòng điện I1 cũng có độ lớn:
a) Xác định lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn có dòng điện I2 nằm giữa I1 và I3.
b) Nếu đổi chiều dòng điện I2 thì lực từ tác dụng lên nó thay đổi thế nào?
Lời giải
Áp dụng quy tắc bàn tay phải, ta xác định được các vectơ cảm ứng từ và do hai dòng điện I1 và I3 gây ra tại mọi điểm trên dây dẫn có dòng điện I2 nằm giữa I1 và I3 đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa ba dòng điện, có chiều ngược nhau (Hình IV.3G) và có cùng độ lớn:
nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại mọi điểm trên dây dẫn có dòng điện I2 luôn có giá trị bằng không :
Do đó, lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài trên dây dẫn có dòng điện I2 cũng luôn có giá trị bằng không :
b) Quỹ tích các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện tại đó cảm ứng từ có giá trị bằng không.
Lời giải
Gọi và là các vecto cảm ứng từ do dòng điện I1 và I2 gây ra trong từ trường của chúng. Trong mặt phẳng chứa hai dòng điện I1 và I2 có bốn góc vuông (Hình IV.4G): hai góc vuông I và III ứng với và cùng phương ngược chiều, hai góc vuông II và IV ứng với và cùng phương cùng chiều. Đồng thời, tại một điểm M (x,y) nằm trong mặt phẳng chứa I1 và I2 và có độ lớn bằng:
a) Tại điểm M (x,y) cách đều hai dây dẫn: x = y = r – 4cm
Ta có:
Khi đó, cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M(x,y) có giá trị bằng phải nằm trong hai góc vuông I và III ứng với và cùng phương ngược chiều sao cho:
Như vậy quỹ tích phải tìm là đường thẳng trừ điểm O.
1. Xác định cảm ứng từ do hai dòng điện này gây ra tại :
a) Điểm M, cách I1 một khoảng 60 mm và cách I2 một khoảng 40 mm.
b) Điểm N, cách I1 một khoảng 60 mm và cách I2 một khoảng 80 mm.
2. Xác định quỹ tích những điểm tại đó cảm ứng từ bằng không.
Lời giải
Giả sử hai dòng điện I1, I2 chạy qua dây dẫn theo hướng vuông góc với mặt phẳng hình IV.5G tại hai điểm O1, O2.
1. a) Xác định cảm ứng từ tại điểm M.
Vì MO1 + MO2 = 60 + 40 = 100mm = O1O2 nên điểm M phải nằm trên đoạn thẳng O1O2 và ở phía trong O1O2
Cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại M có phương vuông góc với O1M và có độ lớn:
Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại M có phương vuông góc với O2M và có độ lớn:
Hai vectơ và đều hướng thẳng đứng xuống dưới
nên vectơ cảm ứng từ tại M cũng hướng thẳng đứng như hình IV.5G và có độ lớn bằng:
b) Xác định cảm ứng từ tại điểm N:
Vì cạnh NO1 = 60 mm, NO2 = 80mm, O1O2 = 100 mm
có độ dài chia theo tỉ lệ 3 : 4 : 5 nên NO1O2 là tam giác vuông tại N, có cạnh huyền O1O2.
Cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại N có phương vuông góc với O1N và có độ lớn:
Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại N có phương vuông góc với O2N và có độ lớn:
Hai vectơ và có phương vuông góc với nhau
nên vectơ cảm ứng từ tại N nằm trùng với đường chéo của hình chữ nhật có hai cạnh NB1 và NB2 và có độ lớn bằng:
2. Xác định quỹ tích những điểm P tại đó cảm ứng từ bằng 0.
Muốn cảm ứng từ tổng hợp tại một điểm P nào đó trong từ trường gây ra bởi hai dòng điện I1 và I2 có giá trị hay thì hai vectơ và phải cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
Các điều kiện này chỉ được thực hiện khi điểm p nằm trên đường thẳng O1O2 ( và cùng phương) và nằm bên ngoài khoảng O1O2 ( và ngược chiều) tại vị trí ứng với các khoảng cách PO1 và PO2 sao cho và có cùng độ lớn.
Vì nên với thì ta có:
hay
Từ đó suy ra:
Kết luận: Trong mặt phẳng vuông góc với hai dòng điện I1 và I2, điểm P nằm trên đường thẳng O1O2 với khoảng cách PO1 = 200mm và PO2 = 300mm là điểm tại đó có cảm ứng .
Trong không gian, quỹ tích của điểm P là đường thẳng song song với I1 và I2, cách I1 một khoảng 200 mm và cách I2 một khoảng 300 mm.
Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:
Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 11 | Giải bài tập Toán 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Các dạng bài tập Toán lớp 11
- Lý thuyết Toán lớp 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 11
- Giáo án Toán lớp 11 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 11 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11