Giải SBT Lí 11 Bài 29: Thấu kính mỏng
Lời giải sách bài tập Vật lí lớp 11 Bài 29: Thấu kính mỏng chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong sách bài tập Lí 11 Bài 29. Mời các bạn đón xem:
Mục lục Giải SBT Lí 11 Bài 29: Thấu kính mỏng
A. Thấu kính hai mặt lồi luôn luôn là thấu kính hội tụ.
B. Thấu kính hai mặt lõm luôn luôn là thấu kính phân kì.
D. Thấu kính một mặt lồi, một mặt lõm luôn luôn không làm lệch đường truyền của các tia sáng.
Lời giải
Thấu kính một mặt lồi, một mặt lõm có thể là thấu kính phân kì hoặc thấu kính hội tụ và đều làm lệch đường truyền của các tia sáng.
Đáp án D
Lời giải
Ta có:
Đáp án C
* Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như trong hình 29.1. hãy chọn đáp án đúng ở các câu hỏi 29.3 và 29.4.
Bài 29.3 trang 80 SBT Lí 11: (Các) thấu kính nào là thấu kính hội tụ ?
Lời giải
Vận dụng kiến thức về thấu kính; thấu kính hội tụ là (2) và (3).
Đáp án D
Bài 29.4 trang 80 SBT Lí 11: (Các) thấu kính nào là thấu kính phân kì?
Lời giải
Vận dụng kiến thức về thấu kính; thấu kính hội tụ là (1) và (4).
Đáp án D
* Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng được ghi số như trên Hình 29.2.
Dùng các giả thiết trên Hình 29.2 để chọn đáp án đúng ở các câu : 29.5, 29.6, 29.7.
Lời giải
Ta có: Tia sáng đi qua quang tâm thấu kính thể hiện tính chất quang học của quang tâm thấu kính.
Đáp án C
Bài 29.6 trang 80 SBT Lí 11: Tia nào thể hiện tính chất quang học của tiêu điểm ảnh?
Lời giải
Ta có: Tiêu điểm ảnh là điểm hội tụ của chùm tia ló khi chiếu chùm sáng song song qua thấu kính.
=> Tia (3) thể hiện tính chất quang học của tiêu điểm ảnh.
Đáp án C
Bài 29.7 trang 81 SBT Lí 11: Tia nào thể hiện tính chất quang học của tiêu điểm vật ?
Lời giải
Ta có: Tiêu điểm vật là điểm mà chùm tia tới xuất phát từ đó sẽ cho chùm tia ló song song.
=> Tia (4) thể hiện tính chất quang học của tiêu điểm vật.
Đáp án D
A. Thấu kính là hội tụ ; A là ảnh thật.
B. Thấu kính là hội tụ ; A là vật ảo.
C. Thấu kính là phân kì ; A là ảnh thật.
D. Thấu kính là phân kì ; A là vật ảo.
Lời giải
Ta có: Thấu kính là phân kì ; A là ảnh thật.
Đáp án C
* Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như Hình 29.4
Sử dụng các giả thiết đã cho để Đáp án đúng ở hai câu hỏi 29.9 và 29.10.
Bài 29.9 trang 81 SBT Lí 11: Muốn có ảnh ảo thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào ?
D. Không có khoảng nào thích hợp.
Lời giải
Muốn có ảnh ảo thì vật thật phải có vị trí trong đoạn FO.
Đáp án C
D. Không có vị trí nào thích hợp.
Lời giải
Muốn có ảnh thật lớn hơn vật thì vật thật phải có vị trí trong đoạn IF.
Đáp án B
Bài 29.11 trang 81 SBT Lí 11: Một học sinh kết luận như sau về thấu kính. Tìm phát biểu đúng.
A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.
B. Thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo nhỏ hơn vật thật.
C. Ảnh của vật tạo bởi cả hai loại thấu kính luôn có độ lớn khác với vật.
D. Ảnh và vật cùng tính chất (thật ; ảo) thì cùng chiều và ngược lại.
Lời giải
Thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo nhỏ hơn vật thật.
Đáp án B
Giải bài toán bằng hai phương pháp:
Lời giải
a) Giải bằng tính toán:
Vật thật có thể có ảnh thật hoặc ảnh ảo qua thấu kính hội tụ
* Ảnh thật:
* Ảnh ảo:
b) Giải bằng phép vẽ:
* Ảnh thật:
Ảnh ngược chiều so với vật và bằng 4 lần vật (Hình 29.1G)
- Lấy trên thấu kính
- Kẻ đường thẳng qua I song song với trục chính.
- Nối JF cắt đường thẳng trên tại B.
- Hạ BA vuông góc với trục chính.
AB là vị trí vật.
Tính đồng dạng cho: FA = 5cm và OA = 25cm
* Ảnh ảo:
Ảnh cùng chiều so với vật. Thực hiện cách vẽ tương tự (Hình 29.2G) nhưng với
Ta có FA = 5cm; OA = 20 – 5 = 15cm.
Lời giải
a) Trong mọi trường hợp (Hình 29.3G):
AA’ = |d + d’|
Do đó theo đề bài: |d + d’| = 18cm
Với
Ta suy ra:
Giải phương trình trên:
* d2 – 18d + 360 = 0: phương trình vô nghiệm.
* d2 + 18d – 360 = 0: có hai nghiệm.
Hai vị trí của vật:
d1 = 12cm; d2 = -30cm.
Chú ý: Phương trình d2 – 18d + 360 = 0 ứng với vật thật - ảnh thật.
Ta biết khi đó AA’min = 4f = 80cm
Do đó trị số AA’ = 18cm không phù hợp.
b)
– Với d1 = 12cm: ảnh ảo là : d1’ = -30cm
- Với d2 = -30cm: vật ảo là d2’ = 12cm (không xét).
Bài 29.14 trang 82 SBT Lí 11: Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo bằng vật thật và cách vật 10 cm.
a) Tính tiêu cự của thấu kính.
b) Vẽ đường đi của một chùm tia sáng minh họa sự tạo ảnh.
Lời giải
a) Tiêu cự:
Vật thật có ảnh ảo .
Theo đề ra: d + d’ = 10cm
d = 20cm; d’ = -10cm
Tiêu cự của thấu kính:
b) Đường truyền của chùm tia sáng được thể hiển như hình vẽ.
Áp dụng bằng số : L = 100 cm ; k = 2,25
Lời giải
Theo giả thiết: d2 = d1’; d2’ = d1;
Suy ra:
Do đó:
Thay số vào ta có:
a) Chứng tỏ ảnh của vật tạo bởi thấu kính luôn luôn chuyển động cùng chiều với vật.
b) Thiết lập công thức liên hệ giữa độ dời của vật và độ dời tương ứng của ảnh.
Lời giải
Sử dụng biểu thức
a) Lấy đạo hàm của d’ theo d
Δd và Δd’ luôn trái dấu, vậy ảnh và vật chuyển động cùng chiều.
b)
Ta có:
Suy ra:
Hay
b) Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính theo một chiều nhất định. Ảnh chuyển động ra sao?
Lời giải
a) d = 2f => d′ = 2f, AA′ = d + d′ = 4f = 40cm (Hình 29.5G)
Tổng quát với vật thật và ảnh thật:
b)
– Tịnh tiến O ra xa A:
Vật ở ngoài OF: A’ thật. Vì ban đầu AA’min nên sau đó AA’ tăng.
Vậy A’ rời xa A.
- Tịnh tiến O tới gần A:
Ta phân biệt:
+ A ngoài OF: A’ rời xa A.
+ A ≡F: A’ tiến tới ∞ (thật rồi tức thì chuyển sang ảo).
+ A trong OF: A’ ảo tiến về A.
+ A ≡ O: A’ ≡ O.
a) Hai ảnh có vị trí trùng nhau.
b) Hai ảnh có độ lớn bằng nhau.
Lời giải
A1’B1′ −−−> A2′B2′: d1 = x, d2 = l − x
a) Vị trí trùng nhau của A1’B1’ và A2’B2’ ở trong đoạn AO2 (Hình 29.6G).
Vậy: |d1′| + |d2′| = l => d1′ + d′2 = −l
Hay
x = 10cm
b) Ta phải có: |k2| = |k1|
Hãy vẽ tia ló của tia sáng (2).
Lời giải
- Kéo dài phần tia tới của (1) và (2) cắt nhau tại S (Hình 29.7G).
- Nối OS cắt tia ló của (1) tại S’.
- Nối JS’: Tia ló của (2)
Lời giải
- Vẽ tia ló theo A’l (bất kỳ)
- Dựng trục phụ (Δ’) song song với tia ló và xác định tiêu điểm vật phụ F1.
- Vẽ tia tới có đường kéo dài là IF1. Tia này cắt trục chính tại A: vật điểm (Hình 29.8G).
Lời giải
- Nối B’B cắt trục chính tại O: quang tâm.
- Dựng thấu kính (hội tụ; ảnh ảo > vật thật).
- Vẽ tia BI song song với trục chính. Tia ló nằm trên đường thẳng B’I cắt trục chính tại F’: tiêu điểm ảnh chính (Hình 29.9G).
Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:
Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
Xem thêm tài liệu Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 11 | Giải bài tập Toán 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Các dạng bài tập Toán lớp 11
- Lý thuyết Toán lớp 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 11
- Giáo án Toán lớp 11 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 11 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11