Giải SBT Lí 11 Bài 31: Mắt

Lời giải sách bài tập Vật lí lớp 11 Bài 31: Mắt chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong sách bài tập Lí 11 Bài 31. Mời các bạn đón xem:

1 840 22/09/2022
Tải về


Mục lục Giải SBT Lí 11 Bài 31: Mắt

Bài 31.1 trang 86 SBT Lí 11: Trong quá trình điều tiết của mắt thì

A. vị trí của điểm cực cận sẽ thay đổi.

B. vị trí của điểm cực viễn sẽ thay đổi.

C. vị trí của điểm cực viễn và điểm cực cận đều thay đổi.

D. độ tụ của mắt sẽ thay đổi.

Lời giải

Ta có: Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của mắt.

Lại có: Độ tụ của mắt:  D=1f

=>  Độ tụ của mắt sẽ thay đổi.

Đáp án D

Bài 31.2 trang 86 SBT Lí 11: Gọi OV là khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc; fmax và fmin là các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tiêu cực của mắt. Đối với mắt tốt (không có tật) có đặc điểm cấu tạo nào sau đây?

A. fmax > OV.                

B. fmax = OV.

C. fmax < OV.                

D. fmin = OV.

Lời giải

Đối với mắt tốt, không có tật có đặc điểm cấu tạo fmax = OV.

Đáp án B

Bài 31.3 trang 86 SBT Lí 11: Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận Cc được tạo ra ở đâu ?

A. Tại điểm vàng V.

B. Trước điểm vàng V.

C. Sau điểm vàng V.

D. Không xác định được vì không có ảnh.

Lời giải

Khi mắt không điều tiết thì tiêu cự của mắt lớn nhất, khi đó điểm cực cận C­c được tạo ra ở sau điểm vàng V.

Đáp án C

Bài 31.4 trang 86 SBT Lí 11: Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn Cv được tạo ra tại đâu ?

A. Tại điểm vàng V.

B. Trước điểm vàng V.

C. Sau điểm vàng V.

D. Không xác định được vì không có ảnh.

Lời giải

Khi mắt không điều tiết thì tiêu cự của mắt nhỏ nhất, khi đó điểm cực cận Cv được tạo ra ở trước điểm vàng V.

Đáp án B

Bài 31.5 trang 86 SBT Lí 11: Đặt độ tụ của các loại mắt như sau ở trạng thái không điều tiết :

D1 : Mắt bình thường (không tật) ; D2 : Mắt cận ; D3 : Mắt viễn.

Coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến võng mạc là như nhau. So sánh các độ tụ này ta có kết quả nào ?

A. D1 > D2 > D3.    

B. D2 > D1 > D3.

C. D3 > D1 > D2.    

D. Một kết quả khác A, B, C.

Lời giải

Ta có: fmax(mt cn) < fmax(mt bình thường) < fmax(mt vin).

Mà ta có:  D=1f

=> D2 > D1 > D3

Đáp án B

* Xét một mắt cận được mô tả ở Hình 31.1. Dùng các giả thiết đã cho để đáp án đúng ở các câu hỏi từ 31.6 đến 31.9.

Bài 31.6 trang 87 SBT Lí 11: Vật có vị trí nào kể sau thì ảnh tạo bởi mắt hiện ra ở điểm vàng V ?

A. Tại Cv khi mắt điều tiết tối đa.

B. Tại Cc khi mắt không điểu tiết.

C. Tại một điểm trong khoảng CvCc khi mắt điều tiết thích hợp.

D. Một vị trí khác với A, B, C.

Lời giải

Ảnh tạo bởi mắt hiện ra ở điểm vàng V khi vật nằm tại một điểm trong khoảng CvCc khi mắt điều tiết thích hợp.

Đáp án C

Bài 31.7 trang 87 SBT Lí 11: Để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì có độ lớn của tiêu cự thêm

A. |f| = OCV.    

B. |f| = OCc.

C. |f| = CvCc.    

D. |f| = OV.

Lời giải

Để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì có độ lớn của tiêu cự là |f| = OCV.    

Đáp án A

Bài 31.8 trang 87 SBT Lí 11: Khi đeo kính để đạt yêu cầu như ở câu 31.7 thì điểm gần nhất mà mắt nhìn thấy là điểm nào ?

A. Vẫn là điểm Cc.

B. Một điểm ở trong đoạn OCc.

C. Một điểm ở trong đoạn CcCv.

D. Một điểm ở ngoài đoạn OCV.

Lời giải

Khi đeo kính có |f| = OCV thì điểm gần nhất mà mắt nhìn thấy là điểm nào một điểm ở trong đoạn OCc. Vì khi đó mắt sẽ nhìn được điểm ở bên trong khoảng cực cận.

Đáp án B

Bài 31.9 trang 87 SBT Lí 11: Người này mua nhầm kính nên khi đeo kính sát mắt thì hoàn toàn không nhìn thấy gì. Có thể kết luận thế nào về kính này?

A. Kính hội tụ có f > OCv.

B. Kính hội tụ có f < OCC.

C. Kính phân kì có |f| > OCv.

D. Kính phân kì có |f| < OCc.

Lời giải

Khi đeo kính sát mắt thì hoàn toàn không nhìn thấy gì thì kính là kính phân kì có |f|<OCc.

Đáp án D

Bài 31.10 trang 88 SBT Lí 11: Một người mắt cận đeo sát mắt kính -2 dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. Điểm Cc khi không đeo kính cách mắt 10 cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt là

A. 12,5 cm.   

B. 20 cm.    

C. 25 cm.    

D. 50 cm.

Lời giải

Ta có:

F = OCv  =  1D=12=50cm

D của mắt khi không đeo kính là:  D=110

Ta có: 

=> OCc = 12,5cm

Đáp án A

Bài 31.11 trang 88 SBT Lí 11: Một người lớn tuổi có mắt không bị tật. Điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi người này điều tiết tối đa thì độ tụ của mắt tăng thêm bao nhiêu ?

A. 5 dp.

B. 2,5 dp.

C. 2 dp.  

D. Một giá trị khác A, B, C.

Lời giải

Ta có: Phương trình tạo ảnh. 

 1OCv+1OV=1fmax=Dmin

 1OCc+1OV=1fmin=Dmax

DmaxDmin=ΔD=1OCc1OCv=10,5=2dp

Vậy độ tụ của mắt tăng thêm 2dp

Đáp án C

Bài 31.12 trang 88 SBT Lí 11: Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết.

a) Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Mắt bị tật gì ?

b) Xác định tiêu cự và độ tụ của thấu kính phải mang để mắt thấy vật ở vô cực không điều tiết (kính ghép sát mắt).

Lời giải

a) Vì fmax > OV nên mắt viễn

b) Theo công thức về độ tụ:

  1fk=1OV1fmaxfk=15.181815=90mm=9cm

Dk=1fk11dp

Bài 31.13 trang 88 SBT Lí 11: Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng d’ = 1,52 cm. Tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm.

a) Xác định khoảng nhìn rõ của mắt.

b) Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết.

c) Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ?

Lời giải

a) 

1OCv=1fmax1OV=11,511,52

OCv=1,5.1,521,521,5=114 cm

 1OCC=1fmin1OV=11,41511,52

OCC=1,415.1,521,521,41520 cm

Khoảng nhìn rõ: CVCC = 114 – 20,5 = 93,5cm

b) fk = - OCV = -114cm 

 Dk=1fk=11,140,88dp

c) Điểm gần nhất N được xác định bởi:

  1ON=120,51114ON=114.20,511420,525cm

Bài 31.14 trang 88 SBT Lí 11: Mắt của một người có điểm cực viễn và cực cận cách mắt lần lượt là 0,5 m và 0,15 m.

a) Người này bị tật gì vể mắt ?

b) Phải ghép sát vào mắt thấu kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20 m không điều tiết ?

Lời giải

a) Vì CV là thật (trước mắt); OCV ≠ ∞ ⇒ Mắt cận.

b)  

  1fk=1d+1d'=12000150fk=50.20001950=51,3cm

 Dk=1fk=10,5131,95dp

Bài 31.15 trang 88 SBT Lí 11: Một người đứng tuổi nhìn rõ được các vật ở xa. Muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 27 cm thì phải đeo kính + 2,5 dp cách mắt 2 cm.

a) Xác định các điểm Cc và Cv của mắt.

b) Nếu đeo kính sát mắt thì có thể nhìn rõ các vật ở trong khoảng nào ?

Lời giải

a) Vì C→ ∞   fk=1Dk=12,5=0,4m=40cm

Ta có:

   1O'N1O'CC=1fk1O'CC=125140O'CC=25.404025=2003cm

Vậy  OCC=2003+2=206368,6cm

b) Tiêu cự của thấu kính tương đương với hệ (mắt + kính):

1f=1fmat+1fk

Khoảng phải tìm giới hạn bởi M và N xác định như sau:

Mmat+kinhM'V

* Có kính:

1OM+1OV=1fmax+1fk

* Không kính

1OCV+1OV=1fmax

1OM1OCV=1fk;OCV

OM=fk=40cm

Nmat+kinhN'V

* Có kính:

1ON+1OV=1fmin+1fk

* Không kính

1OCC+1OV=1fmin

1ON1OCC=1fk

OM=fk.OCCfk+OCC25,3cm

 

Bài 31.16 trang 89 SBT Lí 11: Mắt của một người cận thị có điểm Cv cách mắt 20 cm.

a) Để khắc phục tật này, người đó phải đeo kính gì, độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng (mà không phải điều tiết)?

b) Người này muốn đọc một thông báo cách mắt 40 cm nhưng không có kính cận mà lại sử dụng một thấu kính phân kì có tiêu cự 15 cm. Để đọc được thông báo trên mà không phải điều tiết thì phải đặt thấu kính phân kì cách mắt bao nhiêu ?

Lời giải

a) fk = -OCV = -20cm

 Dk=1fk=10,2=5dp

b) 

  1O'A1O'Cv=1f'k140x120x=115

 x = 10cm (Hình 31.2G)

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:

Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính

Bài 32: Kính lúp

Bài 33: Kính hiển vi

Bài 34: Kính thiên văn

Bài tập cuối chương 7

Xem thêm tài liệu Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Mắt

Trắc nghiệm Mắt có đáp án

1 840 22/09/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: