Giải SBT Lí 11 Bài 19-20: Từ trường. Lực từ. Cảm ứng từ
Lời giải sách bài tập Vật lí lớp 11 Bài 19-20: Từ trường. Lực từ. Cảm ứng từ chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong sách bài tập Lí 11 Bài 19-20. Mời các bạn đón xem:
Mục lục Giải SBT Lí 11 Bài 19-20: Từ trường. Lực từ. Cảm ứng từ
Bài 19-20.1 trang 49 SBT Lí 11: Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng ?
A. Xung quanh mỗi nam châm đều tồn tại một từ trường.
B. Xung quanh mỗi dòng điện cũng tồn tại một từ trường.
Lời giải
Khi kim nam châm đặt ở gần một nam châm hoặc một dòng điện sẽ chịu tác dụng của một từ trường. Kim nam châm sẽ quay đến một vị trí cân bằng xác định.
=> D sai.
Đáp án D
Bài 19-20.2 trang 49 SBT Lí 11: Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng ?
Lời giải
Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài là các đường tròn nằm trong các mặt phẳng vuông góc với dòng điện thẳng, có tâm nằm trên dòng điện và có chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải => C sai.
Đáp án C
Bài 19-20.3 trang 50 SBT Lí 11: Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?
A. Lực tương tác giữa hai cực cùng tên của hai nam châm là các lực đẩy.
Lời giải
Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực hút vuông góc với hai dây => B sai.
Đáp án B
Bài 19-20.4 trang 50 SBT Lí 11: Câu nào dưới đây nói về cảm ứng từ là không đúng ?
D. Trong hệ đơn vị quốc tế SI, cảm ứng từ được đo bằng đơn vị tesla (T).
Lời giải
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường có độ lớn tỉ lệ thuận với lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó, tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện và độ dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua. => C sai.
Đáp án C
Lời giải
Miền tạo ra các từ trường cùng hướng là 1 và 3.
Đáp án A
Lời giải
Điểm có kí hiệu không đúng là điểm 3.
Đáp án C
Lời giải
Áp dụng công thức về lực từ : F = B.I.l.sinα.
Vì dòng điện thẳng đặt vuông góc với các đường sức từ trong từ trường đều,
nên và .
Từ đó suy ra lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn:
F = 0,83.18.128.10−2 ≈ 19N.
Đáp án A
Lời giải
Áp dụng công thức về lực từ : F = B.I.l.sinα.
Vì dòng điện thẳng đặt vuông góc với các đường sức từ trong từ trường đều,
nên và . Ta suy ra cảm ứng từ của từ trường đều có độ lớn bằng:
Đáp án B
Lời giải
Áp dụng công thức về lực từ : F = BIl sinα, ta suy ra độ dài của đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua:
Trước tiên, xác định hướng của cảm ứng từ do dòng điện I1, gây ra theo quy tắc bàn tay phải.
Sau đó, xác định hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2 theo quy tắc bàn tay trái.
Ta được như Hình 19-20.IG.
a) Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây dẫn.
b) Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn.
Lời giải
a) Áp dụng công thức F = Bilsinα ( với α = , sinα = 1) và quy tắc bàn tay trái để xác định độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây dẫn
(Hình 19-20.2G).
Từ đó, ta suy ra :
- Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh l1 = 30 cm:
Có độ lớn F1 = F2 = Bil1 = 0,10.5,0.0,30 = 0,15N.
- Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh l2 = 20 cm :
Có độ lớn F3 = F4 = Bil2 = 0,10.5,0.0,20 = 0,10N.
b) Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn có giá trị bằng:
(vì mỗi cặp lực từ tác dụng lên hai cạnh đối diện của khung dây dẫn có hợp lực bằng không và )
Lời giải
Nếu cảm ứng từ hướng vuông góc với dòng điện I và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng đứng góc α, thì theo quy tắc bàn tay trái, lực từ do từ trường tác dụng lên dòng điện I sẽ hướng vuông góc với và hợp với phương thẳng đứng góc
β = - α trong cùng mặt phẳng vuông góc với dòng điện I như Hình 19-20.3G.
Khi đó, hợp lực của lực từ và trọng lực của thanh MN sẽ hợp với phương thẳng đứng một góc γ đúng bằng góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM và CN so với mặt phẳng thẳng đứng của chúng sao cho có độ lớn và hướng được xác định theo các công thức:
+
+
Từ đó ta suy ra:
a) Khi α = 90°, thì cos900 = 0, nên sin γ = 0 => γ = 0
b) Khi α = 600
Vì lực từ F = BIl = 40.10-3 N và trọng lực P = mg ≈ 40.10-3 N, nên F = P.
Thay vào ta có
Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:
Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
Bài 24: Suất điện động cảm ứng
Xem thêm tài liệu Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 11 | Giải bài tập Toán 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Các dạng bài tập Toán lớp 11
- Lý thuyết Toán lớp 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 11
- Giáo án Toán lớp 11 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 11 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11