Công thức tính số bội giác của kính lúp  (với Đ là khoảng cách

Với giải bài 32.1 trang 89 Sách bài tập Vật lí 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lí 11. Mời các bạn đón xem:

1 17202 lượt xem


Giải SBT Lí 11 Bài 32: Kính lúp

Bài 32.1 trang 89 Sách bài tập Vật lí 11: Công thức tính số bội giác của kính lúp G=Đf (với Đ là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận; f là tiêu cự của kính) dùng được trong trường hợp nào?

A. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực cận.

B. Mắt tốt (không có tật) ngắm chừng ở điểm cực cận.

C. Mắt cận ngắm chừng ở điểm cực viễn.

D. Mắt tốt ngắm chừng ở điểm cực viễn.

Lời giải

Công thức tính số bội giác của kính lúp G=Đf (với Đ là khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận; f là tiêu cự của kính) dùng được trong trường hợp mắt tốt ngắm chừng ở điểm cực viễn.

Đáp án D

* Xét các yếu tố sau khi quan sát một vật qua kính lúp :

(1) Tiêu cự của kính lúp.

(2) Khoảng cực cận OCc của mắt.

(3) Độ lớn của vật.

(4) Khoảng cách từ mắt đến kính.

Hãy chọn đáp án đúng ở các câu hỏi 32.2 và 32.3

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:

Bài 32.2 trang 89 SBT Lí 11: Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực...

Bài 32.3 trang 89 SBT Lí 11: Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở...

Bài 32.4 trang 90 SBT Lí 11: Trong trường hợp ngắm chừng nào thì số bội...

Bài 32.5 trang 90 SBT Lí 11: Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính...

Bài 32.6 trang 90 SBT Lí 11: Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì...

Bài 32.7 trang 90 SBT Lí 11: Một người có khoảng cực cận...

Bài 32.8 trang 90 SBT Lí 11: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50...

Lý thuyết Kính lúp

Trắc nghiệm Kính lúp có đáp án

1 17202 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: