Các dạng bài tập Hóa học lớp 11 Giữa học kì 2
Các dạng bài tập Hóa học lớp 11 Giữa học kì 2 giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Hóa học lớp 11 Giữa học kì 2. Mời các bạn cùng đón xem
Các dạng bài tập Hóa học lớp 11 Giữa học kì 2
Các dạng bài tập Hiđrocacbon no
Trắc nghiệm lý thuyết Hóa 11 Chương 5 Hiđrocacbon no
Bài tập tổng hợp về Xicloankan và cách giải
Phản ứng đốt cháy ankan và cách giải bài tập
Phản ứng tách ankan và cách giải bài tập
Phản ứng thế của ankan và cách giải bài tập
Các dạng bài tập Hiđrocacbon không no
Trắc nghiệm lý thuyết Hóa 11 Chương 6 Hiđrocacbon không no
Bài tập trọng tâm Ankin và cách giải
Dạng 1: Bài tập về phản ứng cộng Ankin và cách giải
Dạng 2: Bài tập về phản ứng thế bởi ion kim loại của các Ankin và cách giải
Dạng 3: Bài tập về phản ứng oxi hóa Ankin và cách giải
Bài tập trọng tâm về Anken và cách giải
Dạng 1: Bài tập về phản ứng cộng của Anken và cách giải
Dạng 2: Bài tập về phản ứng trùng hợp Anken và cách giải
Dạng 3: Bài tập về phản ứng oxi hóa Anken và cách giải
Bài tập trọng tâm về Ankanđien và cách giải
Các dạng bài tập Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về hiđrocacbon
Trắc nghiệm lý thuyết Hóa 11 Chương 7 Hidrocacbon thơm
Bài tập trọng tâm Hidrocacbon thơm và cách giải
Dạng 1: Bài tập về phản ứng thế, phản ứng cộng của các hiđrocacbon thơm và cách giải
Dạng 2: Bài tập về phản ứng oxi hóa của các hiđrocacbon thơm và cách giải
Các dạng toán về Hidrocacbon thơm và cách giải
Phương pháp tăng giảm số mol trong giải toán hiđrocacbon và cách giải
Bảo toàn mol pi trong giải toán hiđrocacbon và cách giải
Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố trong giải toán hiđrocacbon và cách giải
Bài tập phân biệt các hidrocacbon và cách giải
Bài tập đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon và cách giải
Bài tập cộng H2, Br2 vào các hidrocacbon không no, mạch hở và cách giải
Phản ứng đốt cháy ankan và cách giải bài tập – Hóa học lớp 11
A. Kiến thức cần nhớ
Dạng 1: Đốt cháy 1 ankan
1. Phương pháp giải
Phương trình tổng quát:
Suy ra: ankan khi cháy cho
- Một số công thức cần nắm:
nC trong ankan = ; Số H trong ankan =
- Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng NaOH (hoặc Ca(OH)2) dư
+ Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O
+ Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng của CO2
- Cho sản phẩm cháy qua bình chứa NaOH (hoặc Ca(OH)2) dư
+ Nếu có kết tủa
+ mbình tăng =
+ mdung dịch tăng =
+ m dung dịch giảm =
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon A (là chất khí, đtkc) rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 chứa NaOH dư người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8g và khối lượng bình 2 tăng 3,52 gam. Xác định CTPT của A?
A. C2H6
B. C3H8
C. C4H10
D. C5H12
Hướng dẫn giải:
Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O =>
Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng của CO2 =>
Nhận thấy: => hiđrocacbon là ankan;
Số mol ankan là = 0,1 – 0,08 = 0,02 mol
Phương trình phản ứng:
→ n = 0,08 : 0,02 = 4
CTPT của A là C4H10
Đáp án C
Ví dụ 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6 g ankan X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C3H8
B. C5H12
C. C5H12
D. C4H10
Hướng dẫn giải:
1 mol n mol
0,25 mol
Đáp án C
Dạng 2: Đốt cháy hỗn hợp ankan
1. Phương pháp giải
- Đặt công thức phân tử chung của ankan là
Quy về bài toán đốt cháy 1 ankan →
Kết hợp dữ kiện đề bài → CTPT mỗi ankan cần tìm
- Bài toán yêu cầu tính % khối lượng mỗi ankan trong hỗn hợp
Áp dụng:
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO2 (dktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là
A. C2H6 và C3H8
B. CH4 và C2H6
C. C2H2 và C3H4
D. C2H4 và C3H6
Hướng dẫn giải:
Gọi CTTQ chung của 2 ankan là
X là CH4 và C2H6
Đáp án B
Ví dụ 2: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (dktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích oxi đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là
A. 5,6 lít.
B. 2,8 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,92 lít.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
B. Luyện tập
Câu 1: Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỷ lệ tương ứng biến đổi như sau:
A. tăng từ 2 đến +∞.
B. giảm từ 2 đến 1.
C. tăng từ 1 đến 2.
D. giảm từ 1 đến 0.
Hướng dẫn giải:
Ta có:
n tăng từ 1đến +∞ => T giảm từ 2 đến 1.
Đáp án B
Câu 2: Đốt cháy hoàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít.
B. 78,4 lít.
C. 84,0 lít.
D. 56,0 lít.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lít butan ( đktc) và cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dd Ba(OH)2 0,2M. Số gam kết tủa tạo thành:
A. 9,85g
B. 9,98g
C. 10,4g
D.11,82g
Hướng dẫn giải:
=> tạo ra 2 muối;
Đáp án D
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol nước. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là
A. 2-metylbutan.
B. etan.
C. 2,2 –metylpropan.
D. 2-metylpropan.
Hướng dẫn giải:
Ta có: → X là ankan
nankan = 0,132 - 0,11 = 0,022(mol)
Số nguyên tử C là: 0,11 : 0,022 = 5
X: C5H12
Do X tạo 4 sản phẩm monoclo nên X là 2-metylbutan
Đáp án A
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etan thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A là
A. 40% và 60%
B. 33% và 67%
C. 33,33 % và 66,67%
D. 30% và 70%
Hướng dẫn giải:
a a mol
C2H6 2CO2
b 2b mol
Ta có hệ phương trình:
Đáp án C
Câu 6: Hồn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là
A. 18,52 % và 81,48 %
B. 45 % và 55 %
C. 28,13 % và 71, 87 %
D. 25 % và 75 %
Hướng dẫn giải:
C2H6 2CO2 + 3H2O
x 2x 3x mol
C3H8 3CO2 + 4H2O
y 3y 4y mol
Đáp án A
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức của 2 ankan là
A. CH4 và C2H6
B. C2H6 và C3H8
C. C3H8 và C4H10
D. C4H10 và C5H12
Hướng dẫn giải:
Gọi CTTQ chung của 2 ankan là
X là C3H8 và C4H10
Đáp án C
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, sau phản ứng thu được (đo cùng điều kiện). X gồm
A. CH4 và C2H6
B. C2H6 và C3H8
C. C3H8 và C4H10
D. C4H10 và C5H12
Hướng dẫn giải:
X là CH4 và C2H6
Đáp án A
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Giá trị V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 5,6.
D. 6,72
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C4H10 (đktc) thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam nước. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 5,6.
D. 6,72
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít CO2 (đktc) và a gam nước. Giá trị của a là
A. 6,3
B. 13,5
C. 18,0
D. 19,8
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hiđrocacbon X rồi hấp thụ hết sản phẩm vào 1,2 lít dung dịch Ca(OH)2 aM, thấy có 30 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được tăng lên 12,6 gam. Giá trị của a là:
A. 0,5M
B. 0,375M
C. 0,75M
D. 0,625M
Hướng dẫn giải:
Ta có
=> 12x + 2y = 9 (1) và 44x + 18y = 30 + 12,6 = 42,6 (2)
=> x = 0,6 và y = 0,9
Đáp án B
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa. dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức của X là
A. C2H6
B. C3H8
C.C4H10
D. C5H12
Hướng dẫn giải:
Khối lượng dung dịch giảm =
Đáp án B
Câu 14: Một hỗn hợp gồm hai chất đồng đẳng ankan kế tiếp nhau có khối lượng 24,8g. Thể tích hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Hãy xác định công thức phân tử của ankan
A. C6H8 và C3H8
B. C5H12 và C6H14
C. C3H8 và C4H10
D. không có đáp án
Hướng dẫn giải:
Mhh =24,8 : 0,5 = 49,6 (g/mol)
hỗn hợp là C3H8 và C4H10
Đáp án C
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu được 11 g CO2 và 5,4 g nước. CTPT của A là
A. C3H8
B. C4H10
C. C5H12
D. C6H14
Hướng dẫn giải:
Số mol H2O > số mol CO2 → A là ankan. (CnH2n+2 (n ≥ 1))
= 0,3 – 0,25 = 0,05 mol
Số C = = = 5
→ n = 5
→ CTPT của A là C5H12
Đáp án C
Trắc nghiệm lý thuyết Hóa 11 Chương 6 Hiđrocacbon không no – Hóa học lớp 11
Câu 1: Hỗn hợp khí nào dưới đây không làm nhạt màu dung dịch brom?
A. CO2, SO2, N2, H2.
B. CO2, H2, O2, CH4.
C. H2S, N2, H2, O2.
D. CH4, C2H6, C3H6, C4H10.
Câu 2: Câu nào sau đây sai?
A. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.
B. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng (Từ C4 trở đi).
C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân.
D. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Trong phân tử hiđrocacbon, số nguyên tử H luôn là số chẵn.
B. Các phân tử hiđrocacbon không tan trong nước.
C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
D. Ankin tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa.
Câu 4: Trong các chất sau, chất nào có đồng phân hình học?
A. Buta-l,3-dien.
B. 2-metyl but-l-en.
C. 2-metyl but-2-en.
D. Pent-2-en.
Câu 5: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. Toluen
B. Stiren
C. Xilen
D. 2-metyl propan
Câu 6: Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 7: Chất nào có thể phân biệt được but-l-in và but-2-in?
A. AgNO3/NH3
B. Br2
C. KMnO4/H2SO4
D. H2/Ni
Câu 8: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, không cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy X được . X có thể gồm
A. ankan + anken.
B. ankan + 1ankin.
C. anken + 1ankin.
D. ankin + 1ankađien
Câu 9: Trong các họ hiđrocacbon: ankan, anken, ankađien, ankin, xicloankan, xicloanken, họ hiđrocacbon nào khi đốt cháy cho ra số mol nước nhỏ hơn số mol CO2?
A. Ankađien, ankin.
B. Ankin, xicloanken
C. Ankin, xicloankan
D. Ankin, ankađien, xicloanken
Câu 10: Cho các phản ứng:
HBr + C2H5OH C2H4 + Br2
C2H4 + HBr C2H6 + Br2
Số phản ứng tạo ra C2H5Br là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 11: Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là?
A. But-2-en
B. But-1-en
C. 2-metyl but-2-en.
D. 2-metyl but-1-en.
Câu 12: Hai hiđrocacbon X, Y có công thức phân tử C4H8. Khi phản ứng với brom, từ X thu được một dẫn xuất l,2-đibrom-2-metylpropan; từ Y thu được hai dẫn xuất 1,3-đibrobutan và 1,3 đibrom-2-metylpropan. Tên gọi của X và Y tương ứng là?
A. 2-metylpropen và but-2-en.
B. 2-metylpropen và metylxiclopropan.
C. but-1-en và but-2-en.
D. but-2-en và xiclobutan.
Câu 13: Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2, nên
A. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn.
B. dùng dung dịch brom.
C. dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đó dung dung dịch HCl.
D. dùng dung dịch KMnO4.
Câu 14: Hiđrat hóa hoàn toàn propen thu được hai chất hữu cơ X và Y. Tiến hành oxi hóa X và Y bằng CuO thu được hai chất hữu cơ E và F tương ứng. Trong các thuốc thử sau:
dung dịch AgNO3/NH3 (1), nước brom (2),
H2 (Ni,) (3), Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4),
Cu(OH)2 / NaOH ở nhiệt độ cao (5), quỳ tím (6).
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thuốc thử dùng để phân biệt được E và F đựng trong hai lọ mất nhãn khác nhau là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 15: Từ các chất nào sau đây có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước?
A. CH3CH2CH = CH2
B. CH3CH2C = CCH3
C. CH3CH2CH = CHCH3
D. CH3CH2C = CH
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng:
Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là
A. CH2=CH–CHBr–CH3
B. CH2=CH–CH2–CH2Br
C. CH3–CH=CH–CH2Br
D. CH3–CBr=CH–CH3
Câu 17: Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 18: Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều có phản ứng AgNO3 trong NH3. Trong các phát biểu sau:
1) 1 mol X phản ứng với tối đa 4 mol H2 (Ni, ).
2) Chất Z có đồng phân hình học.
3) Chất Y có tên gọi là but-l-in.
4) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19: Chất nào sau đây không thể điều chế được etilen bằng một phương trình hóa học
A. C2H5OH
B. C2H2
C. C2H5Br
D. CH3CHO
Câu 20: Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en(5). Các anken khi cộng nước (H+, ) cho 1 sản phẩm duy nhất là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Tất cả các anken đều làm mất màu dung dịch Br2.
B. Khi cộng phân tử bất đối xứng như HBr, HCl, H2O... vào anken đều thu được 2 sản phẩm cộng.
C. Chỉ có các ank-l-in mới tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
D. Khi cho các chất Al4C3 và CaC2 vào nước thì đều chỉ thu được một sản phẩm khí.
Câu 22: Khi cho buta-l,3-đien tác dụng với HBr (tỉ lệ mol 1:1) thì có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm (không tính đồng phân hình học)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 23: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. eten và but-2-en
B. 2-metylpropen và but-1-en
C. propen và but-2-en
D. eten và but-l-en
Câu 24: Dãy các chất tác dụng được với etilen là:
A. dung dịch brom, khí hiđro, khí oxi, khí hidroclorua, nước (H+), dung dịch kalipemanganat.
B. dung dịch natri hiđroxit, khí hiđro, dung dịch natriclorua, dung dịch kalipemanganat, nước vôi trong.
C. dung dịch brom, khí hiđro, nước vôi trong, dung dịch axit bromhiđric, khí oxi.
D. khí oxi, dung dịch axit clohiđric, nước (H+), dung dịch natrihiđroxit, dung dịch brom.
Câu 25: Một hiđrocacbon X có công thức phân tử là C4H8. Cho X tác dụng với H2O (H2SO4, ) chỉ thu được một ancol. Tên gọi của X là:
A. But-3-en
B. But-1-en
C. 2-metylpropen
D. But-2-en
Câu 26: Khí axetilen có thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng từ chất nào sau đây:
A. CH4
B. CaC2
C. CHBr2-CHBr2
D. Cả A, B, C
Câu 27: Chất X có công thức: CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là
A. 2-metylbut-3-in
B. 2-metylbut-3-en
C. 3-metylbut-1-in
D. 3-metylbut-1-en
Câu 28: Ở điều kiện thường Anken ở thể khí có chứa số cacbon:
A. Từ 2 đến 3.
B. Từ 2 đến 4.
C. Từ 2 đến 5.
D. Từ 2 đến 6.
Câu 29: Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 30: Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là:
A. CnH2n+2
B. CnH2n-2
C. CnH2n-2
D. CnH2n-2
Câu 31: Hiđrat hóa hai anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-l-en
B. Propen và but-2-en
C. Eten và but-2-en
D. Eten và but-l-en
Câu 32: Đivinyl có công thức là:
A. CH2=CH-CH=CH2
B. CH2=CH(CH3)-CH=CH2
C. CH2=C=CH-CH3
D. CH3-CH=C=CH-CH3
Câu 33: Cho các chất: vinyl axetilen, đivinyl, etilen, axetilen, fomandehit, but-l-in và but-2-in. Số chất tác dụng được với AgNO3/NH3 là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 34: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
A. Benzen
B. Metan
C. Toluene
D. Axetilen
Câu 35: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170°C thì C2H4 bị lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể tinh chế C2H4 bằng
A. dd KMnO4
B. dd Brom
C. dd KOH
D. dd NaCl
Câu 36: Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 37: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 38: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 11 liên kết xích ma . Công thức phân tử của X là
A. C3H6.
B. C4H8.
C. C6H12.
D. C5H10.
Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng: 2-metyl butan (không đúng tỉ lệ mol). Hỏi có bao nhiêu chất X thỏa yêu cầu bài toán?
A. 7
B. 8
C. 5
D. 6
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
1) Ankin tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.
2) Axetilen tác dụng với nước trong điều kiện thích hợp tạo sản phẩm chính là anđehit.
3) Trong phản ứng của metan với khí clo theo tỉ lệ mol 1:2, sản phẩm tạo ra là metylen clorua.
4) Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 41: Cho sơ đồ phản ứng: . X, Y, Z lần lượt là:
A. CH4, C2H2, CH2=CHCl.
B. C2H4, C2H6, C2H5Cl.
C. C2H4, CH4, C2H2.
D. CH4, C2H2, CH2=CHBr.
Câu 42: Ankađien nào sau đây gọi là ankađien liên hợp?
A. Buta-1,3-dien
B. Buta-1,2-dien
C. Propilen
D. Penta-1,4-dien
Câu 43: Từ một số hợp chất không no thông qua loại phản ứng gì để điều chế nhựa PVC, PE, PP…?
A. Cộng
B. Thế
C. Trùng hợp
D. Oxi hóa
Câu 44: Hợp chất nào sau đây tác dụng được với AgNO3/NH3 tạo dung dịch kết tủa màu vàng?
A. CH3-C C-CH3
B. CHCH
C. CH2=CH2
D. CH3-CH3
Câu 45: 1 mol ankin có thể cộng nhiều nhất bao nhiêu mol Br2?
A. 1 mol
B. 2 mol
C. 3 mol
D. 4 mol
Câu 46: Theo IUPAC, ankin có tên gọi là
A. isobutylaxetilen.
B. 2-metylpent-2-in.
C. 4-metylpent-1-in.
D. 2-metylpent-4-in.
Câu 47: Số đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C5H8 là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 48: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở (tỉ lệ mol 1 : 1), sản phẩm chính của phản ứng là
A.
B.
C.
D.
Câu 49: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là
A.
B.
C.
D.
Câu 50: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu tổng hợp nên nhựa PE?
A. etilen.
B. propan.
C. propen.
D. butan.
Đáp án
1. B |
2. D |
3. D |
4. D |
5. B |
6. C |
7. A |
8. B |
9. D |
10. B |
11. C |
12. B |
13. C |
14. D |
15. D |
16. A |
17. C |
18. B |
19. D |
20. B |
21. A |
22. B |
23. A |
24. A |
25. D |
26. C |
27. D |
28. B |
29. B |
30. D |
31. C |
32. A |
33. C |
34. D |
35. C |
36. C |
37. A |
38. B |
39. A |
40. C |
41. A |
42. A |
43. C |
44. B |
45. B |
46. C |
47. A |
48. A |
49. B |
50. A |