Bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT Module 30 (Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT)
Vietjack.me tổng hợp, biên soạn giới thiệu đến thầy cô Bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT Module 30 với chủ đề Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT. Mời thầy cô và các bạn đón xem:
Bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT Module 30
(Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT)
1. Mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh trung học phổ thông
Hoạt động 1: Phân tích ý nghĩa của việc xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT
- Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh là một khâu vô cùng quan trọng, vì thế nó không thể thiếu được trong hoạt động giáo dục ở nhà trường.
- Đó là quá trình xử lí những thông tin thu thập được qua kiểm tra, trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu đã xác định, điều kiện thực hiện, kết quả đạt được... Việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT có thể được biểu hiện qua thái độ và nhận xét của giáo viên. Đánh giá bằng thái độ là việc bày tỏ sự đồng tình, tán thành, khen ngợi... (đối với những kết quả tích cực) hoặc là sự nhắc nhở, phê bình, chê trách (đối với những kết quả tiêu cực). Đánh giá bằng nhận xét là sự đo kết quả về số lượng và chất lượng được thể hiện qua lời nói hay viết của giáo viên, trong đó, có thể chỉ ra những ưu điểm hay hạn chế của học sinh.
- Mục tiêu - đó là những tiêu chí, những chỉ tiêu, những yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể mà chúng ta cần đạt được sau khi kết thúc một hoạt động nào đó. Mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh phải đuợc thiết kế sao cho thực hiện được chức năng làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh một cách chuẩn xác. Mục tiêu có thể coi là một sự rõ ràng, đầy đủ chứa đựng những kết quả đã dự kiến trước.
Tuy nhiên, để có đuợc sự đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT một cách chính xác, công bằng và toàn diện thì việc xác định mục tiêu đánh giá là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa rất lớn. Đánh giá sẽ ít sai sót hơn, ít mang tính ngẫu nhiên hơn khi các mục tiêu được công bố một cách rõ ràng. Nếu mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT được xác định một cách đúng đắn thì nó sẽ cỏ ý nghĩa vô cùng to lớn:
Thứ nhất, nó giúp quá trình đánh giá vận hành có chất lượng và hiệu quả, không đi chệch hướng;
Thứ hai, nó là chuẩn để đánh giá sản phẩm con ngưởi mà quá trình giáo dục mang lại, xem sản phẩm này đạt được chuẩn ở mức nào.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu những căn cứ để xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT
Khi xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT, chúng ta cần dựa trên cơ sở:
1. Mục tiêu giáo dục của cấp học: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THPT; hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỉ thuật và hướng nghiệp có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển tiếp tục học đại học, cao đẳng , trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động".
Tuy nhiên bên cạnh mục tiêu giáo dục của cấp học, chúng ta cũng cần chú ý đến mục tiêu giáo dục Việt Nam là đào tạo thế hệ trẻ phát triển nhân cách toàn diện có đức, có tài, có trí tuệ thông minh, có lí tưởng thẩm mĩ, có sức khoẻ dồi dào, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ lao động và bảo vệ Tổ quốc, tạo nên nhân cách người Việt Nam vừa truyền thống, vừa hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới.
2. Chươmg trình, kế hoạch giáo dục của cấp học: Chương trình giáo dục phổ thông là bản thiết kế tổng thể kế hoạch giáo dục ở trường phổ thông, trong đó xác định rõ mục iìêu, nội dung, quy trình, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục và đánh giá các kết quả giáo dục.
3. Điều lệ nhà trường, nội quy của lớp. Mọi nhà trường đều đề ra những điều lệ riêng sao cho phù hợp với điều kiện thực tế, với đối tượng học sinh trường mình và mang tính khả thi cao. Song song với những điều lệ đó, thì ở mọi lớp, học sinh lại tự đưa ra những nội quy riêng mà tất cả các thành viên trong lớp đều tán thành và thực hiện.
4. Kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh. Dựa vào kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh trong các năm học trước. Giáo viên có thể tìm hiểu kết quả đó thông qua nhiều nguồn thông tin khác nhau như học bạ, thầy (cô) giáo, gia đình, bạn bè,...
Hoạt động 3: Xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT
Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh cần phải căn cứ vào những biểu hiện cụ thể:
+ Thái độ và hành vi đạo đức;
+ Ứng xử trong mối quan hệ với thầy (cô) giáo, với bạn bè và quan hệ xã hội;
+ Ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập;
+ Kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trường và hoạt động xã hội;
+ Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
Xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh cần đảm bảo một số yêu cầu sau đây:
+ Mục tiêu đánh giá nên viết cụ thể ở mức độ vừa phải và nên tập trung vào những vấn đề cơ bản mà học sinh cần phải đạt được trong quá trình rèn luyện đạo đức;
+ Cũng có thể nêu ra mục tiêu có tính tổng quát và từ đó xác định những mục tiêu cụ thể, chi tiết. Tuy nhìên, mục tiêu được xác định theo cách nào hay cấp độ nào thì những mục tiêu đó cần phải mô tả được những gì mà học sinh sẽ phải biết và phải làm;
+ Xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh cần hướng vào kết quả cao nhất, đồng thời có tính khả thi, đòi hỏi học sinh có thể đạt được với nỗ lực cao nhất;
+ Xác định các mục tiêu cần phù hợp với quy chế đánh giá, xếp loại học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Hoạt động 4: Thực hành xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT
Thầy (cô) hãy xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh sau một học kì?
Giáo viên thực hành xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh lớp mình dạy sau một học kì.
2. Nguyên tắc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh trung học phổ thông
Hoạt động 1: Nêu căn cứ để xác định các nguyên tắc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT
Nguyên tắc là những luận điểm có tính định hướng, được rút ra từ mục đích công việc, từ những quy luật, điều kiện khách quan, cũng như kinh nghiệm hoạt động thực tiễn. Nguyên tắc có giá trị chỉ dẫn các hoạt động phức tạp khi có đông người tham gia.
Để xây dựng được các nguyên tắc đánh giá thì chúng ta cần dựa vào một số những cơ sở sau đây:
+ Mục đích giáo dục nói chung và mục tiêu cụ thể của từng năm học, từng học kì;
+ Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo (Quyết định số ......... ngày...tháng...năm... của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);
+ Kinh nghiệm xây dựng các nguyên tắc đánh giá;
+ Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT.
Như vậy, việc xác định được các nguyên tắc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT là vô cùng ý nghĩa và cần thiết. Nó giúp quá trình đánh giá đi đúng hướng, nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
Hoạt động 2: Trình bày, phân tích các nguyên tắc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT
Trong quá trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh, chúng ta cần nắm vững và vận dung triệt để các nguyên tắc sau đây:
1.Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện.
Khi đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT, cần đảm bảo tính toàn diện, đó là đánh giá cả nhận thức, thái độ, động cơ, tình cảm, hành vi và thói quen. Đặc biệt là hành vi của học sinh, vì hành vi là kết quả quan trọng nhất của quá trình rèn luyện đạo đức của các em. Tránh việc đánh giá một cách hời hợt, hình thức qua “lăng kính chủ quan"... của giáo viên.
2.Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, công bằng.
Tính khách quan đòi hỏi những thông tin thu thập được phải đúng như chúng tồn tại trong thực tế, việc đánh giá phải dựa vào nhiều nguồn thông tin khác nhau. Tính khách quan tạo ra sự công bằng giữa các học sinh với nhau, chúng ta đều biết, đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh là một việc không dễ. Bởi lẽ, học sinh thực hiện hành vi của mình ở mọi lúc, mọi nơi, ở nhà trường, ở gia đình và ngoài xã hội; chính vì vậy mà người lớn nói chung và các thầy (cô) giáo nói riêng không phải bao giờ cũng kiểm soát được. Hơn nữa, việc thực hiện các hành vi trong quá trình tu dưỡng và rèn luyện đạo đức lại phụ thuộc vào những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống đa dạng trong cuộc sống thường ngày... Nếu đánh giá một cách công bằng và khách quan thì sẽ nâng cao lòng tự tin ở học sinh, kích thích tính tích cực cá nhân, “gây trạng thái tâm lí lạc quan, phát triển khả năng sáng tạo bên trong của các em". Đối với tập thể lớp, sự đánh giá công bằng và chính xác của giáo viên sẽ giúp tập thể lớp biết tự điều chỉnh được công tác tổ chức các hoạt động tập thể của mình. Mặt khác, đó cũng là điều kiện, là động lực tăng cường giao lưu tích cực giữa các thành viên với nhau, giúp cho mối quan hệ giữa học sinh với học sinh, giữa thầy và trò ngày một tốt đẹp hơn.
Ngoài ra, mỗi cá nhân học sinh đều có những đặc điểm riêng như hoàn cảnh gia đình, khả năng của bản thân, sức khoẻ, kinh nghiệm sống, các mối quan hệ xã hội, môi trường sống... cho nên, cùng một chuẩn mực hành vi nhưng việc thực hiện có thể không giống nhau ở những học sinh khác nhau về cả hai mặt chủ quan và khách quan, vì vậy, trong đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT cần tính đến cái riêng của từng cá nhân học sinh. Tránh hiện tượng “cao bằng", coi mọi học sinh như nhau theo cùng một chuẩn đánh giá.
Giáo viên sẽ mắc sai lầm nếu xếp loại hạnh kiểm của học sinh khi chưa có những thông tin đầy đủ, tin cậy, hay cố tình không để ý đến chúng. Việc làm này không chỉ vi phạm yêu cầu sư phạm trong quá trình đánh giá mà quan trọng hơn là nó có thể phẳn tác dụng giáo dục.
3.Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển và tính nhân văn.
Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên phải xác định được sự tiến bộ, mức độ phát triển của học sinh qua từng giai đoạn (giữa kì, cuối kì, cuối năm,...) để khuyến khích, động viên, khích lệ các em cố gắng nỗ lực tự giác thực hiện những hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội. Do đó, khi đánh giá, cần coi trọng, đề cao sự tiến bộ về ý thức, thái độ, hành vi của học sinh (đặc biệt đối với những em chưa ngoan, tự ti, nhút nhát,...), tỏ thái độ hài lòng, đồng tình khi các em làm được những việc tốt theo chuẩn mực quy định, thái độ khoan dung với những hành vi sai trái. Giáo viên cần quan niệm đúng đắn giáo dục là một quá trình có tính lâu dài, đặc biệt là giáo dục đạo đức. chính vì vậy, đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh đòi hỏi sự kiên nhẫn, bền bỉ, không đuợc nôn nóng của giáo viên qua từng hoạt động, trong những thời điểm khác nhau. Tránh hiện tượng chỉ xem xét mức độ được giáo dục của học sinh mà bỏ qua sự phát triển của các em.
4.Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, công khai, đúng chất lượng.
Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên trong quá trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT cần phải rõ ràng, tức là các em phải hiểu đuợc vì sao thầy (cô) đánh giá mình như vậy. Điều đó có nghĩa là, khi đánh giá học sinh, giáo viên cũng cần giúp học sinh hiểu rõ những mặt tích cực cũng như hạn chế của bản thân trong quá trình rèn luyện và tu dưỡng. Đồng thời vạch ra phương hướng, nêu lên những yêu cầu với thái độ nghiêm túc, tôn trọng các em, với tấm lòng yêu thương các em thật sự. Khi đề ra yêu cầu cho học sinh, không nên đặt quá cao hoặc quá thấp so với khả năng và điều kiện của các em. Nếu yêu cầu quá cao, học sinh không đạt được sẽ tỏ ra nản chí, thiếu tự tin, kém phấn khởi. Nêu yêu cầu quá thấp, học sinh dễ dàng đạt được thì sẽ tạo ra tính chủ quan, tự mãn, làm cho các em thiếu nỗ lực ý chí, thiếu sáng tạo. cùng với việc đưa ra những yêu cầu, đòi hỏi, giáo viên cần lập kế hoạch giúp đỡ và giám sát học sinh sửa chữa những sai lầm và khắc phục những hạn chế mắc phải. Tránh hiện tượng đánh giá một cách áp đặt từ phía giáo vĩên.
5. Nguyên tắc bảo đảm sự phối hợp các phương pháp, kĩ thuật đánh giá.
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh, giáo viên cần phải kết hợp sử dụng một cách đa dạng và linh hoạt các phương pháp, kỉ thuật đánh giá để có thể có được những kết quả chính xác và toàn diện bởi mọi phương pháp chỉ đánh giá tốt một sổ mục tiêu nhất định. Tránh việc sử dụng thường xuyên, duy nhất một phương pháp, kĩ thuật đánh giá.
Để lựa chọn các phưong pháp, kĩ thuật đánh giá phù hợp, khi đánh giá cần hiểu rõ các phuơng pháp đánh giá được lựa chọn, hiểu rõ về ưu điểm và hạn chế của phương pháp, biết được sự phù hợp của từng phương pháp trong việc đánh giá mục tiêu rèn luyện đạo đức của học sinh. Nếu không hiểu rõ các phuơng pháp và kỉ thuật đánh giá sẽ tốn nhiều thời gian và công sức cho việc đánh giá nhưng kết quả lại kém tin cậy.
6.Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp kết hợp các lực lượng giáo dục trong quá trình đánh giá.
Giáo dục là quá trình có nhiều lực lượng tham gia, trong đó có ba lực lượng quan trọng nhất là gia đình, nhà truờng và các đoàn thể xã hội. Ba lục lượng giáo dục này đều có chung một mục đích là hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ. Chính vì vậy, để quá trình giáo dục có thể đạt được những kết quả tổt nhất thì các lục lượng giáo dục không chỉ phải thống nhất về mục đích, yêu cầu, về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục mà còn cần phải có sự thống nhất chung trong quá trình đánh giá. Trong ba lực lương giáo dục đó thì giáo dục nhà trường đóng vai trò chủ đạo, trong đó giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ vô cùng quan trọng, đó là phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường. Giáo viên chủ nhiệm sẽ phối hợp với các giáo viên khác, với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh để tổ chức, nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh vào cuối kì và cuối năm theo nội dung và tìêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tiễn việc vận dụng các nguyên tắc trong quá trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh
Thầy (cô) hây vận dựng cảc ngiyèn tẳc này vào quả tìình đảnh gĩả kết quả rèn luyện đạo đức của học smh ỉôp rrÈnh chủ nhiệm sau mật học ỉã, mậtnãmhọc.
3. Nội dung đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh trung học phổ thông
Hoạt động 1: Nêu căn cứ xác định nội dung đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT
+Căn cứ đó là các văn bản, nghị quyết, pháp luật của Đảng và Nhà nước về giáo dục, các hướng dẫn, quy định thực hiện công tác giáo dục, nội quy của nhà trưởng...
+Những căn cứ pháp lí quan trọng cho công tác giáo dục đạo đức học sinh gồm Luât Giáo dục, các chỉ thị và Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, Nội quy, quy định của nhà trường.
+Mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu giáo dục THPT quy định trong Luật Giáo dục.
+Mục tìêu giáo dục THPT.
+Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp của năm học.
-+Một cân cứ pháp lí rất quan trọng và trực tiếp đổi với việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh đó là “Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh tmng học cơ sở và học sinh trung học phổ thông".
Hoạt động 2: Liệt kê các nội dung cơ bản để đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh
+Nội dung đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT là hệ thống thái độ, động cơ và hành vi đạo đức của học sinh được thể hiện trong: ứng xử với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè và quan hệ xã hội; phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trưởng và hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường...
+Việc xác định nội dung để đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh cần đảm bảo tính toàn diện và phù hợp với đối tượng - nghĩa là đánh giá đầy đủ các mặt biểu hiện của đạo đức trong đời sống, hoạt động và các mối quan hệ nhưng cũng cần tập trung vào đánh giá những phẩm chất đạo đức tiêu biểu của học sinh cần phải có.
+Nội dung đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức học sinh có thể căn cứ vào phần ’’Cân cứ đánh giá hạnh kiểm’’ (điều 3) của Quy chế, đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, đó là:
1.Về thái độ và hành vi đạo đức: Giáo viên chủ nhiệm ghi rõ những phẩm chất nổi trội của học sinh: trung thực, lễ độ, giản dị, khiêm tốn, khoan dung, nhân ái...
2 .Ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè và quan hệ xã hội.
3. Ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: mức độ chuyên cần, ý thức chủ động sáng tạo, tích cực vượt khó trong học tập...
4.Kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trưởng và hoạt động xã hội: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: về mức độ tôn trọng nội quy kỉ luật của trường, lớp ; tôn trọng luật lệ giao thông; ứng xử có văn hoá nơi công cộng ;tôn trọng và giữ gìn tài sản của lớp, trường, nơi công cộng...
5.Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trưởng. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: về việc rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh môi trường...
6.Kết quả nhận xét biểu hiện và thái độ hành vi của học sinh đối với nội dung dạy môn giáo dục công dân: do giáo viên bộ môn nhận xét.
Hoạt động 3: Xác định các phẩm chất đạo đức của học sinh và các biểu hiện cụ thể của đạo đức học sinh được đánh giá
1. Luôn kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán bộ và nhân viên nhà trường; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; cỏ ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các bạn, được các bạn tin yêu.
2. Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tổn.
-3.Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên trong học tập.
-4.Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và tiêu cực trong học tập, kiểm tra, thi cử.
-5.Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
-6.Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục quy định trong kế hoạch giáo dục, các hoạt động chính trị, xã hội do nhà trưởng tổ chức; tích cục tham gia các hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình.
4. Phương pháp và kĩ thuật đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh trung học phổ thông
Hoạt động 1: Xác định phương pháp và xây dựng quy trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT
+Theo quy định về đánh giá học sinh thì giáo viên chú nhiêm được quyền đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực từng học kì, cả năm học của học sinh.
+ Đầu năm học GVCN cần phổ biến cho học sinh nội quy của nhà trưởng, quy chế và tìêu chí đánh giá, thởi gian đánh giá để cho giáo viên, học sinh biết và thưc hiện theo.
Tuy nhiên để việc đánh giá đạo đức, hạnh kiểm của học sinh được chinh xác thì giáo vìên phảì dựa vào nhiều nguồn thòng tin từ nhiẻu phía khác nhau.
+Các bước trong qúa trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh:
1.Xác định các nội dung đánh giá : đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh, kế hoạch đánh giá
2.Xây dụng phiếu đánh giá :
Xây dụng phiếu đánh giá, trong đỏ cỏ các tìêu chí đánh giá, mức điểm cho mỗi tìêu chí, quy định múc độ hạnh kiểm theo sổ điểm
3.Đánh giá tại lớp :
-Cá nhân học sinh tự kiểm điểm về những ưu, khuyết điểm của mình và tự đánh giá, xếp loại.
-Tổ trưởng điểu hành để bình xét xếp loai các thành viên trong tổ. Sau đỏ ghi thanh bảng tổng họp (cỏ diữ kí của Tổ trưởng) nộp cho Lóp trưởng.
-Lớp trưởng tổng hợp bảng xếp loại của các tổ, thông qua tập thể lớp để thống nhất về xếp loại của từng học sinh. Lớp phải ghi biên bản về việc bình xét, xếp loại hạnh kiểm. Sau đỏ Lớp trưởng thu toàn bộ bảng tổng hợp của từng tổ và biên bản nộp cho giáo viên chú nhiệm.
4.Lẩy ý kiến của các giáo viên bộ môn và các thành viên khác trong Hội đồng
5.Giáo vĩên chú nhiệm tiếp thu và điều chỉnh việc xếp loại hanh kiểm của một sổ học sinh mà các giáo vĩên bộ môn và các thành vĩên khác trong trưởng cỏ ý kiến góp ý thêm 6.Trình Hiệu trưởng nhà trưởng duyệt kết quả đánh giá.
7.Ghi nhận xét vào học bạ của từng học sinh :GVCN phải ghi nhận xét chi tiết về tùng học sinh bao gồm các nội dung:Kết quả đạt được và ưu điểm của tùng mặt;Những mặt nào còn hạn chế; những lởi khen, động viên để khẳng định những kết quả của học sinh;Đưa ra lởi khuyên, phương hưỏng, biện pháp để học sinh tiếp tục phấn đấu.
8.Thông báo kết quả xếp loại hanh kiểm đã được duyệt cho học sinh và gia đình học sinh biết trong giở sinh hoạt lớp và trong cuộc họp cuổi học kì, cuổi năm
Hoạt động 2: Xây dựng các tiêu chí, thang điểm để xếp loại đạo đức học sinh THPT
Hiện nay việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức học sinh được thục hiện theo Quy chế đảnh gĩả, xếp ỉoại học smh trung học cơ sở và học smh trung học phổ ứiông.
Điều 4. Tiêu chuấn xếp loại hanh kiểm
1.Loại Tổt
a)Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trưởng; chấp hành tổt luật pháp, quy định về trật tụ, an toàn xẳ hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đẩu tranh với các hành động tìêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội;
b)Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, ngựởi lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; cỏ ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, đuợc các bạn tìn yêu;
c)Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, cỏ lối sổng lành mạnh, giản dị, khiêm tổn; chăm lo giúp đỡ gia đình;
d)Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cỏ ý thúc vuơn lên, trung thực trong cuộc sổng, trong học tập;
đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ mỏi trưởng;
e)Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trưởng tổ chúc; tích cực tham gia các hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh;
g) Cỏ thái độ và hành vi đứng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lổi sổng theo nội dung môn Giáo dục công dân.
2.Loại Khá
Thực hiện được những quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng chưa đạt đến mức độ của loại Tổt; còn cỏ thiếu sót nhưng kịp thòi sửa chữa sau khi thầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý.
3.Loại Trung bình
Cỏ một sổ khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu, sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm.
4.Loại Yếu
Chưa đạt tìêu chuẩn xếp loại Trung bình hoặc cỏ một trong các khuyết điểm sau đây;
a)Cỏ sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lai nhìều lần trong việc thực hiện quy định tại Khoản 1 Điều này, đuợc giáo dục nhưng chưa sửa chữa;
b)Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của ngưởi khác;
c)Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử;
d)Đánh nhau, gây rổi trật tự, trị an trong nhà trưởng hoặc ngoài xã hội; vi phạm an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản của ngưởi khác.
Để đánh giá học sinh chính xác, khách quan cần phải cỏ phiếu đánh giá, trong đỏ cỏ các tìêu chí để đánh giá, phiếu đánh giá này cần được thống nhất trong trường phổ thông và được lãnh đạo nhà trường cho phép sử dụng. Việc cỏ phiếu đánh giá sẽ tránh được tình trạng GVCN đánh giá theo ý chú quan, tránh được đánh giá không khách quan công bằng.
I.CHUYẾN CẦN
-Cả tuần thục hiện tổt (nếu nghỉ học cỏ gìẩy phép kịp thởi): 10 điỂm
-Nghỉ học không cỏ giấy phép:- 3 điểm
Bỏ tiết: - 2 điểm
Đi muộn giở truy bài: - 2 điểm
II.TRUYBẦI 15 PHÚT ĐẦU GIỜ
-Cả tuần thục hiện tổt: 10 điỂm
- Không tham gia truy bài (do đi muộn hoặc trổn giở truy bài): - 2 điểm
- Cổ ý làm ồn ào trong lớp (hét to, nòi to, đi lại tự do...) bị sao đỏ nhấc - 3 điểm/ llần.
- Không xếp hàng vào lớp:-3 điểm/1 lần
- Xếp hàng vào lớp không nghiêm tuc: - 2 điểm/1 lần
III.LAO ĐỘNG-VỆ SINH-TRỤC NHẬT LỚP
-Làm đứng nhiệm vụ đuợc giao trước giở truy bài, thục hiện tổt công việc suổt cả buổi học: 10 điểm
- Làmmuộn giở truy bài:-4 điểm/1 lần
- Thục hiện không chu đáo: - 2 điểm
- Không làm trục nhât: - 10 điểm
- Không đi lao động:- 10 điểm
- Đi muộn: - 5 điểm
- Lao động không tích cực: - 3 điểm
IV.TU THẾ, TẮC PHONG NGUỜI HỌC SINH
-Cả tuần thục hiện tổt: 10 điểm
- Khôngphù hiệu: - 2 điểm/1 lần
-Không đồng phục theo qui định: - 2 điễm/1 lần
- Học sinh nam nhuộm tóc, đeo khuyên tai, để tóc dài:-HS nữ nhuộm tóc trang điểm..-.5 điểm
- Mang điện thoại hoặc đeo máy nghe nhac đến lớp:- 5 điểm
- Mang vật nhon hoặc hung khí đến lớp: - 10 điểm và hạ hạnh kiểm xuổng Trung bình
- Mang đồ chơi thiếu lành mạnh đến truững (súng nỏ, súng bấn nước, đồ choi bạo lục...): - 5 điểm/1 lần
+- chữibầi, chơi bòng, chơi bi, chơi cù trong lớp, trong trưững: - 5 điểm/1 lần
V.NẾP SÓNGVĂN MINH
-Cả tuần thục hiện tổt: 10 điỂm
- Nói tục, chúi bậy:- 3 điỂm/1 lần
- Ăn quà vặt (nhai kẹo cao su và mang đồ ân khác đến lớp):- 3 điểm
- Xé giấy, vứt rác (vố đồ ân) ra lớp, ra sân truửng: -3 điểm /l lần
- Cãi hoặc trêu, chổng đổilạisao đỏ và cán bộ lớp:- 4 điỂm/1 lần
- Vô 1Ể với thầy (cô) giáo (cãi lai, nói trổng không hoặc cỏ những hành vĩ bất kính, thiếu tôn trọng giáo vĩên):- 10 điểm và hạ hạnh kiỂm.
- Đánh nhau với bạn: - 10 điểm (ai gây gổ trước sẽ bị trù 15 điểm)/1 lần 4- Đạp xe trong sân truửng:-3 điểm/1 lần
- Lầm bẩn bình nước uổng:-5 điỂm/1 lần
- Đổ nước vào thùng rắc: - 2 điểm/1 lần
- Lầm hống hoặc vỡ của kính, bỏng điện, lọ hoa và các thú khác trong lớp học: - 10 điễm và bồi thưởng đứng thú đỏ.
+- xếp xe trong lán xe không đứng quy định: - 2 điểm/1 lần
- Nhổ nuỏc bọt và bã kẹo cao su, vố hạt huỏng dương... không đứng nơi quy định: - 2 điễm/1 lần +- Đổt pháo ngày thưởng, ngày TỂt:- 10 điểm và hạ hanh kiểm xuổng Yếu
- Vào quán game trong và sau giữ học: - 10 điểm
- Lầy trộm đồ của bạn: - 10 điểm và hạ hạnh kiểm
-Nhặt được của rơi, toả lại nguửibị mất (lủp được cộng điểm): +- 5 điểm/1 lần
VI.THỂ DỤC- XẾP HẰNG- CHÀO CỜ
-Cả tuần thục hiện tổt: 10 điỂm
4- TrổngiởthỂ dục:-3 điễm/llần
4- Trổn giở chà G cở:- 5 điểm
4- Ra muộn giở chào cở 4- thể dục: - 2 điểm/1 lần
+- Không tập thể đục hữãc khôngmiÌỊ khòng hát Quổc ca, Đội ca: - 2 điểm/1 lần
4- Mất trật tụ trong giở chào cở và giở thể dục hoặc trong các buổi tập trung tại sân trưởng; - 3 điểm/1 lần
4- Phá hàng hoặc tụ ý ra khỏi hàng khi chua cỏ sụ đồng ý của giáo vĩên:
-3 điểm/1 lần
+- Khòng mang ghế giữ chào cữ và các buổi tập trung của trưủng: - 3 điểm/1 lần
VII.BẴOVỆ CỦA CỐNG
-Cả tuần không vĩ phạm: đuợc 10 điỂm
4- Ngồi, trèo lèn lan can lóp học:- 3 điỂm/1 lần
4- Ngồi lên bàn học:-2 điểm/1 lần
4- Đập bàn, ghế trong lớp (bằng tay, bằng thuớc,...): - 2 điễm/1 lần
4- Khấc vẽ, viết bậy lên tưởng lớp, bảng, bàn ghế, cánh của: - 2 điễm/1 lần
4- Trèo cây, bút lá, be cành trong trưởng:- 2 điểm/1 lần
4- Nô đuổi nhau ở khu vục bàn giáo vĩên:-2 điểm/1 lần
4- Tụ ý động vào sổ đầu bài của lớp:-2 điểm/1 lần
4- Tẩy hoặc làm rách sổ đầu bài:-5 điỂm/1 lần
VIII.HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
-Cả tuần thục hiện tổt: 10 điỂm
4- Không tham gia “Tiếng trống sạch trường đẹp lớp":- 3 điểm
+- Không tham gia buổi trục tuần của lớp giở chào cở (kê bàn ghế ra, khênh loa đài ra và cất đi, lấy trống và cất trống...): - 3 điễm/1 lần
+- Không tham gia đầy đủ các cuộc thi hay các hoạt động chung do trườngg, liên đội và lớp phát động: - 3 điềm/1 lần.
4- N ộp bài dụ thi muộn: - 2 điểm/1 lần.
4- Không cỏ phụ huynh đi họp phụ huynh mà không cồ lí do chính đấng:
-5 điểm/1 lần
4- ĐỂ bổ mẹ, nguửi nhà ra truững gây khiếm nhã, lộn xộn: - 50 điễm/1 lần (cỏ chuyện gì quan trọng phải báo cáo đến thày' (cô) giáo hoặc báo cáo bảo vệ).
IX. NGHĨA VỤ ĐÓNG GÓP THỤC HIỆN Ở MỖI ĐỢT
-Thục hiện tốt mỗi đợt đóng góp: 10 điễm.
4- Không đóng góp : - 10 điễm/1 đọrt
4- Nộp không đứng thửigian quy định: - 5 điễm/1 lần.
-Thưởng cho bạn nộp sớm nhất so với thòi gian quy định: 50 điểm - 40 điểm- 30 điểm- 20 điểm.
-Thưởng cho bạn cỏ sổ tiêfn đồng nhiều nhất trong các hoạt động “nuôi heo đẩt", tù thiện của lớp: 4- 50 điểm/1 lần.
X HỌC TẬP (SỐ ĐẦU BẦI)
-Đạt điỂm 10 (điễm miệng) trên sổ đầu bài: 4- 5 điểm/1 lần
-Đạt 9 điểm: 4- 4 điểm/1 lần.
-Đạt điểmS: + 2 điểm/1 lần.
-Điểm 5,6, 7: Không cộng, không trừ điểm.
4- Bị điểm 1,2,3,4:-3 điễm/l lần.
Bị điểm 0: - 5 điễm/ llần.
4- Bịghìtêntrênsổ íÉu bài vì ý thúc kém trong học tập:- 5 điểm/1 lần.
-Thưởng 50 điểm cho những bạn cả tuần đạt điỂm miệng 9, 10 trên sổ đầu bài.
Cách tính điểm và xỂp loại:
-Cách tính:
4- Cả tuần: 10 mục X10 (điểm) = 100 điểm.
4- Moi mục chấm theo ngày, theo tuần (điễm trừ)
+- Cuổi tuần (Tính đến hết ngày thú 6, thú 7 chuyển sang tuần sau) cộng tổng điểm và xếp loại.
4- Với những mục phải trừ nhìỂu điểm thì lẩy tổng điễm để trừ.
Chú ý cộng đầy đủ các điỂm thưởng
-xếp loại:
- Trên 100 điểm: Xuất sấc.
- Từ 80 đến 100 điểm: Tốt.
-Từ 65 đến 79 điểm:Khá.
- Từ 50 điểm đến 64 điểm: Trung bình.
-Dưới 50 điễm: Yếu.
- Bị âm điểm: Kém.
ngày ...... tháng........năm,.......
GVCN Đại diện lớpHọc sinh
Để phiếu đánh giá cỏ chất luợng và giá trị sú dụng thì cần phải cỏ sự họp mặt của các cán bộ quản lí nhà trưởng, các giáo viên chú nhiệm, Đoàn Thanh nìên và đại diện cha mẹ học sinh để thảo luận xây dựng phiếu và được Ban giám hiệu phê chuẩn việc sử dụng phiếu.
Phiếu đánh giá cỏ thể đuợc thay đổi, bổ sung cho phù hợp với từng năm học và cho phù hợp với tình hình thực tiến để đánh giá đâm bảo tính khách quan, công bằng.
Hoạt động 3: Xử lí một số tình huống phát sinh trong quá trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT
+Khi xử lí các tình huổng, cần dâm bảo tính linh hoạt và mềm dẻo, dựa vào quy định của nhà trưởng để xủ li vầ xử lí phải đâm bảo mục đích giáo dục, nếu tình huổng phức tạp thì cần đưa lên Ban giám hiệu nhà trưởng để giải quyết.
+Đánh giá học sinh khuyết tật:
1.Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích sự nỗ lực và sự tiến bộ của học sinh là chính.
2.Học sinh khuyết tật cỏ khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục THPT được đánh giá, xếp loại theo các quy định như đổi với học sinh bình thưởng nhưng cỏ giảm nhe yêu cầu về kết quả học tập.
3.Học sinh khuyết tật không đủ khả năng đáp ứng các yéu cầu của chương trình giáo dục THPT được đánh giá dựa trên sự nỗ lực, tiến bộ của học sinh và không xếp loại đổi tượng này.
ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG 4
Câu 1: Nêu các bước trong chương trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh.
Câu 2: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong quả trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học smh.
Câu 3: Khi nhận xét hết quả rèn ỉuyện âọo đức của học sừih, cần đảm bảo cảc ngiyèn tểc. nào ? Nêu một số nhận xét về kết quả rèn luyện đạo đức của học smh mà thầy (cô) cho là đạt tiêu chuẩn.
Câu 4: Tại sao đối vớii học sinh khuyết tật cần phải có sự đánh giá khác so với học sinh bình thưòng? Việc đánh giá khác có phải phân biệt đổi xử không?
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án
- Wiki Toán | Khái niệm, định lí, tính chất, dạng bài, công thức
- Tuyển tập đề thi + chuyên đề ôn thi Toán Kangaroo các cấp độ (có đáp án 2024)
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint