TOP 40 câu Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 37 (có đáp án 2023): Đặc điểm sinh vật Việt Nam

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 8 Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 37.

1 1,761 15/02/2023
Tải về


Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam

1. Câu hỏi nhận biết

Câu 1. Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên là  

A. hệ sinh rừng thái ngập mặn

B. hệ sinh thái nông nghiệp

C. hệ sinh thái rừng tre nứa

D. hệ sinh thái rừng nguyên sinh

Đáp án: B

Giải thích: Các hệ sinh thái nông nghiệp như đồng ruộng, vườn làng, ao hồ thủy sản,… ngày càng mở rộng, lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.

Câu 2. Rừng ôn đới núi cao phát triển ở vùng nào?

A. Hoàng Liên Sơn

B. Ba Vì

C. Tây Nguyên

D. Tam Đảo

Đáp án: A

Giải thích: Rừng ôn đới núi cao phát triển ở dãy núi Hoàng Liên Sơn. Hoàng Liên Sơn thuộc vùng Tây Bắc, đây là vùng duy nhất ở Việt Nam có đầy đủ 3 đai cao ở Việt Nam (nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi).

Câu 3. Hệ sinh thái ôn đới núi cao phân bố

A. Hoàng Liên Sơn

B. Đông Bắc

C. Bắc Trung Bộ

D. Tây Nguyên

Đáp án: A

Giải thích: Hệ sinh thái ôn đới núi cao phân bố ở Hoàng Liên Sơn.

Câu 4. Vườn quốc gia Cát Bà phân bố ở tỉnh

A. Quảng Ninh

B. Hải Phòng

C. Thái Bình

D. Nam Định

Đáp án: B

Giải thích: Vườn quốc gia Cát Bà phân bố ở tỉnh Hải Phòng.

Câu 5. Rừng trồng cây lấy gỗ, cây công nghiệp thuộc hệ sinh thái

A. hệ sinh thái nông nghiệp

B. hệ sinh thái tự nhiên

C. hệ sinh thái nguyên sinh

D. hệ sinh thái công nghiệp

Đáp án: A

Giải thích: Các hệ sinh thái nông nghiệp – lâm nghiệp như đồng ruộng, vườn làng, trồng cây công nghiệp lấy gỗ, trồng cây công nghiệp (cao su, cà phê, chè,…) ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.

Câu 6. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển thuận lợi cho sự phát triển của hệ sinh thái

A. rừng thưa rụng lá

B. rừng tre nứa

C. rừng ngập mặn

D. rừng kín thường xanh

Đáp án: C

Giải thích: Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển nước ta thuận lợi cho hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 3 trăm nghìn hecta, chạy suốt chiều dài bờ biển và ven các hải đảo.

2.  Câu hỏi thông hiểu

Câu 1. Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam là

A. nghèo nàn

B. tương đối nhiều

C. nhiều loại

D. phong phú và đa dạng

Đáp án: D

Giải thích: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam là rất đa dạng và phong phú. Đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái và đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.

Câu 2. Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nước ta phát triển ở

A. vùng đồi núi

B. vùng khô hạn

C. vùng đồng bằng

D. vùng nóng ẩm

Đáp án: A

Giải thích: Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nước ta phát triển ở vùng đồi núi với nhiều biến thể như rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa,…

Câu 3. Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào của nước ta?

A. Hoàng Liên Sơn

B. Tây Nguyên

C. Việt Bắc

D. Đông Bắc

Đáp án: B

Giải thích: Tây Nguyên có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nắng nóng quanh năm, nhiệt độ cao, có sự phân hóa mùa mưa – mùa khô sâu sắc ->thích hợp với sự phát triển của thảm thực vật rừng thưa rụng lá.

Câu 4. Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng

A. trung du

B. đồng bằng

C. cao nguyên

D. miền núi

Đáp án: B

Giải thích: Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng đồng bằng.

Câu 5. Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam không thể hiện ở

A. kiểu hệ sinh thái

B. thành phần loài

C. phân bố rộng khắp trên cả nước

D. gen di truyền

Đáp án: C

Giải thích: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam là rất đa dạng và phong phú. Đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái và đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.

Câu 6. Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia

A. Bạch Mã

B. Ba Bể

C. Ba Vì

D. Cúc Phương

Đáp án: D

Giải thích: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia Cúc Phương ở tỉnh Ninh Bình.

3. Câu hỏi vận dụng

Câu 1. Nhiều hệ sinh thái tự nhiên ở nước ta bị suy giảm về số lượng và chất lượng, nguyên nhân chủ yếu là do

A. thiên tai

B. tác động của con người

C. chiến tranh

D. đốt rừng

Đáp án: B

Giải thích: Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng.

Câu 2. Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ

A. Liên Bang Nga, Tây Âu

B. Trung Quốc, Mi-an-ma

C. Hi-ma-lay-a

D. Ma-lai-xia, Ấn Độ

Đáp án: A

Giải thích: Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ các nước, vùng lãnh thổ xung quanh Việt Nam như Trung Quốc, Mi-an-ma, Hi-ma-lay-a, Ma-lai-xia, Ấn Độ.

Câu 3. Vì sao thảm thực vật rừng ở Việt Nam rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái?

A. Sự phong phú đa dạng của các nhóm đất

B. Vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật

C. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp

D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu

Đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân làm cho thảm thực vật rừng ở Việt Nam rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái chủ yếu là do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhưng có sự phân hóa đa dạng theo Bắc – Nam, Đông – Tây và cả độ cao với nhiều kiểu khí hậu khác nhau từ nhiệt đới, cận nhiệt đới tới xích đạo; Từ gió mùa chân núi, trên núi đến ôn đới trên núi.

Câu 4: Đặc điểm chung của sinh vật Viêt Nam:

A. nghèo nàn

B. tương đối nhiều

C. nhiều loại

D. phong phú và đa dạng

Đáp án: D

Giải thích: Đặc điểm chung của sinh vật Viêt Nam là rất đa dạng và phong phú. Đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái và đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.

Câu 5: Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nước ta phát triển ở:

A. vùng đồi núi

B. vùng khô hạn

C. vùng đồng bằng

D. vùng nóng ẩm

Đáp án: A

Giải thích: Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nước ta phát triển ở vùng đồi núi với nhiều biến thể như rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa,…

Câu 6: Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào của nước ta?

A. Hoàng Liên Sơn.

B. Tây Nguyên.

C. Việt Bắc.

D. Đông Bắc.

Đáp án: B

Giải thích: Tây Nguyên có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nắng nóng quanh năm, nhiệt độ cao, có sự phân hóa mùa mưa – mùa khô sâu sắc ->thích hợp với sự phát triển của thảm thực vật rừng thưa rụng lá.

Câu 7: Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng:

A. trung du

B. đồng bằng

C. cao nguyên

D. miền núi

Đáp án: B

Giải thích: Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng đồng bằng.

Câu 8: Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam không thể hiện ở:

A. Kiểu hệ sinh thái

B. Thành phần loài

C. Phân bố rộng khắp trên cả nước

D. Gen di truyền

Đáp án: C

Giải thích: Đặc điểm chung của sinh vật Viêt Nam là rất đa dạng và phong phú. Đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái và đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.

Câu 9: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia:

A. Bạch Mã

B. Ba Bể

C. Ba Vì

D. Cúc Phương

Đáp án: D

Giải thích: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia Cúc Phương ở tỉnh Ninh Bình.

Câu 10: Rừng ôn đới núi cao phát triển ở vùng nào?

A. Hoàng Liên Sơn.

B. Ba Vì

C. Tây Nguyên.

D. Tam Đảo.

Đáp án: A

Giải thích: Rừng ôn đới núi cao phát triển ở dãy núi Hoàng Liên Sơn. Hoàng Liên Sơn thuộc vùng Tây Bắc, đây là vùng duy nhất ở Việt Nam có đầy đủ 3 đai cao ở Việt Nam (nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi).

Câu 11: Nhiều hệ sinh thái tự nhiên ở nước ta bị suy giảm về số lượng và chất lượng, nguyên nhân chủ yếu là do:

A. thiên tai

B. tác động của con người

C. chiến tranh

D. đốt rừng

Đáp án: B

Giải thích: Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng.

Câu 12: Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ:

A. Liên Bang Nga, Tây Âu

B. Trung Quốc, Mi-an-ma

C. Hi-ma-lay-a

D. Ma-lai-xia, Ấn Độ

Đáp án: A

Giải thích: Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ các nước, vùng lãnh thổ xung quanh Việt Nam như Trung Quốc, Mi-an-ma, Hi-ma-lay-a, Ma-lai-xia, Ấn Độ.

Câu 13: Vì sao thảm thực vật rừng ở Việt Nam rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái?

A. sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.

B. vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.

C. địa hình đồi núi chiểm ưu thế và phân hóa phức tạp.

D. khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.

Đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân làm cho thảm thực vật rừng ở Việt Nam rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái chủ yếu là do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhưng có sự phân hóa đa dạng theo Bắc – Nam, Đông – Tây và cả độ cao vớis nhiều kiểu khí hậu khác nhau từ nhiệt đới, cận nhiệt đới tới xích đạo; Từ gió mùa chân núi, trên núi đến ôn đới trên núi.

Câu 14: Trong chính sách và luật bảo vệ và phát triển rừng, vùng núi dốc tỉ lệ che phủ rừng phải đạt:

A. 40-50%

B. 50-60%

C. 60-70%

D. 70-80%

Đáp án: D

Câu 15: Tỉ lệ che phủ rừng hiện nay của nước ta khoảng:

A. 30-35%

B. 35-38%

C. 38-40%

D. 40-45%

Đáp án: B

Câu 16: Thực trạng rừng ở nước ta hiện nay:

A. Rừng nguyên sinh còn rất ít, phổ biến là rừng thưa mọc lại pha tạp hoặc trảm cỏ khô cằn.

B. Tỉ lệ che phủ rừng rất thấp.

C. Chất lượng rừng bị suy giảm.

D. Cả 3 ý trên.

Đáp án: D

Câu 17: Theo giá trị sử dụng cây cẩm lai sử dụng để:

A. Nhóm cây thuốc.

B. Nhóm cây thực phẩm.

C. Nhóm cây cảnh và hoa

D. Nhóm cây lấy gỗ.

Đáp án: D

Câu 18: Nhóm cây cho tinh dầu nhựa là:

A. Xuyên khung, ngũ gia bì.

B. Giang, trúc,

C. Hồi, sơn, quế.

D. Nhân trần, vạn tuế.

Đáp án: B

Câu 19: Nhóm cây nào sau đây không phải là nhóm cây cho tinh dầu, nhựa?

A. Lát hoa, cẩm lai.

B. Măng, mộc nhĩ.

C. Song, tre, nứa.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án: D

Câu 20: Nhóm cây nào làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp?

A. Nhân trần, ngải cứu, tam thất.

B. Mây, trúc, giang,

C. Vạn tuế, phong lan.

D. Tràm, hạt dẻ.

Đáp án: B

Câu 21: Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:

A. Phục hồi và phát triển.

B. Giảm sút và không thể phục hồi.

C. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.

D. Tất cả đều sai.

Đáp án: A

Câu 22: Một số cây như hồi, pơ-mu, cánh kiến... của nước ta thuộc về nhóm

A. Cây cho tinh dầu, nhựa

B. Cây cho gỗ rắn chắc, bền đẹp

C. Cây thuốc

D. Cây thực phẩm

Đáp án: A

Câu 23: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện

A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.

C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.

D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.

Đáp án: A

Các câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam có đáp án

Trắc nghiệm Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam có đáp án

Trắc nghiệm Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đáp án

Trắc nghiệm Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đáp án

Trắc nghiệm Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đáp án

1 1,761 15/02/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: