TOP 40 câu Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 31 (có đáp án 2023): Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 8 Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 31.

1 2,951 15/02/2023
Tải về


Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam

1. Câu hỏi nhận biết

Câu 1. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là

A. 1400 – 3000 giờ trong năm

B. 1300 – 4000 giờ trong năm

C. 1400 – 3500 giờ trong năm

D. 1300 – 3500 giờ trong năm

Đáp án: A

Giải thích: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên nhận được một lượng nhiệt và bức xạ từ Mặt Trời là rất lớn. Số giờ nắng trong một năm của nước ta dao động từ 1400 – 3000 giờ.

Câu 2. Khí hậu nước ta chia thành

A. bốn mùa rõ rệt trong năm

B. ba mùa rõ rệt trong năm

C. hai mùa rõ rệt trong năm

D. khô, nóng quanh năm không phân mùa

Đáp án: C

Giải thích: Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió. Mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa đông có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.

Câu 3. Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi

A. Hoàng Liên Sơn

B. Trường Sơn Bắc

C. Bạch Mã

D. Trường Sơn Nam

Đáp án: C

Giải thích: Khí hậu phân hóa theo chiều bắc -nam, chia làm 2 miền: miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch mã trở ra Bắc) và miền khí hậu phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào).

Câu 4. Hằng năm, nước ta có lượng mưa trung bình là

A. 1200 – 1800mm/năm

B. 1300 – 2000mm/năm

C. 1400 – 2200mm/năm

D. 1500 – 2000mm/năm

Đáp án: D

Giải thích: Hằng năm, gió màu mang đến nước ta có lượng mưa trung bình rất lớn khoảng từ 1500-2000mm/năm và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%).

Câu 5. Khí hậu Biển Đông mang tính chất

A. nhiệt đới hải dương

B. nhiệt đới địa trung hải

C. nhiệt đới gió mùa

D. nhiệt đới ẩm

Đáp án: A

Giải thích: Nhờ Biển Đông là một vùng biển rộng lớn, kín và ấm nên khí hậu Biển Đông của Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.

Câu 6. Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?

A. Đông Bắc

B. Tây Nguyên

C. Duyên hải miền Trung

D. Nam Bộ

Đáp án: C

Giải thích: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực Duyên hải miền Trung của nước ta.

2. Câu hỏi thông hiểu

Câu 1. Miền khí hậu phía Bắc có đặc điểm

A. nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc

B. nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá

C. có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều

D. mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô

Đáp án: C

Giải thích: Miền khí hậu phía Bắc có giới hạn từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 160B) trở ra với có đặc điểm khí hậu là mùa đông lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

Câu 2. Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở đâu?

A. Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Trung Bộ

B. Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ

C. Bắc Trung Bộ và Trung Bộ

D. Duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ

Đáp án: D

Giải thích: Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ. Thường kéo dài nhiều ngày và gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản.

Câu 3. Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm

A. nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc

B. nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá

C. có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều

D. mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô

Đáp án: A

Giải thích: Miền khí hậu phía Nam có giới hạn từ dãy Bạch Mã trở vào với đặc điểm khí hậu là khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô tương phản sâu sắc.

Câu 4. Nhân tố nào không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?

A. Vị trí địa lí

B. Địa hình

C. Hoàn lưu gió mùa

D. Sông ngòi

Đáp án: D

Giải thích: Các nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường là vị trí địa lí, sự đa dạng của địa hình và đặc biệt là hoàn lưu gió mùa (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ) => Sông ngòi không phải là nhân tố có tác động làm cho thời tiết khí hậu nước ta đa dạng và thất thường.

Câu 5. Vùng khí hậu nào có mùa mưa lệch về thu đông?

A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ

B. Vùng khí hậu Tây Nguyên

C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ

D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ

Đáp án: C

Giải thích: Do ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc thổi qua biển kết hợp với dãy Trường Sơn nên thường gây mưa lớn vào mùa đông ở một số tỉnh như Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng. Chính vì vậy, vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có mùa mưa lệch về thu đông.

Câu 6. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta không biểu hiện ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Lượng bức xạ mặt trời lớn

B. Nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều

C. Lượng mưa và độ ẩm của không khí lớn

D. Xuất hiện hiện tượng hoang mạc hóa

Đáp án: D

Giải thích: Tính chất nhiệt đới của khí hậu ở nước ta được thể hiện qua lượng bức xạ nhận được, số giờ nắng, nhiệt độ không khí, lượng mưa và nhiệt độ không khí.

3. Câu hỏi vận dụng

Câu 1. Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn là do

A. độ ẩm không khí cao

B. nằm nơi địa hình chắn gió

C. ảnh hưởng của biển

D. các chồi nước lạnh ven bờ

Đáp án: B

Giải thích: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn là do các khu vực này thường là nơi đón những đợt gió ẩm từ biển thổi vào và kết hợp với địa hình chắn gió.

Câu 2: Khí hậu nước ta chia thành:

A. Bốn mùa rõ rệt trong năm.

B. Ba mùa rõ rệt trong năm.

C. Hai mùa rõ rệt trong năm.

D. Khô, nóng quanh năm không phân mùa.

Lời giải:

Đáp án: C

Giải thích: Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió. Mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.

Câu 3: Hằng năm, nước ta có lượng mưa trung bình

A. 1200 – 1800mm/năm.

B. 1300 – 2000mm/năm.

C. 1400 – 2200mm/năm.

D. 1500 – 2000mm/năm.

Đáp án: D

Giải thích: Hằng năm, gió màu mang đến nước ta có lượng mưa trung bình rất lớn khoảng từ 1500-2000mm/năm và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%).

Câu 4: Khí hậu Biển Đông mang tính chất:

A. Nhiệt đới hải dương.

B. Nhiệt đới địa trung hải.

C. Nhiệt đới gió mùa.

D. Nhiệt đới ẩm.

Đáp án: A

Giải thích: Nhờ Biển Đông là một vùng biển rộng lớn, kín và ấm nên khí hậu Biển Đông của Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.

Câu 5: Miền khí hậu phía Bắc có đặc điểm:

A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

C. Có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

Đáp án: C

Giải thích: Miền khí hậu phía Bắc có giới hạn từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 160B) trở ra với có đặc điểm khí hậu là mùa đông lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

Câu 6: Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở:

A. Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

B. Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ.

C. Bắc Trung Bộ và Trung Bộ.

D. Duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

Đáp án: D

Giải thích: Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ. Thường kéo dài nhiều ngày và gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản.

Câu 7: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:

A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

Đáp án: A

Giải thích: Miền khí hậu phía Nam có giới hạn từ dãy Bạch Mã trở vào với đặc điểm khí hậu là khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô tương phản sâu sắc.

Câu 8: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường

A. Vị trí địa lí

B. Địa hình

C. Hoàn lưu gió mùa

D. Sông ngòi

Đáp án: D

Giải thích:

Các nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường là vị trí địa lí, sự đa dạng của địa hình và đặc biệt là hoàn lưu gió mùa (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ).

=> Sông ngòi không phải là nhân tố có tác động làm cho thời tiết khí hậu nước ta đa dạng và thất thường.

Câu 9: Vùng khí hậu có mùa mưa lệch về thu đông

A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.

B. Vùng khí hậu Tây Nguyên.

C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.

D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.

Đáp án: C

Giải thích: Do ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc thổi qua biển kết hợp với dãy Trường Sơn nên thường gây mưa lớn vào mùa đông ở một số tỉnh như Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng. Chính vì vậy, vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có mùa mưa lệch về thu đông.

Câu 10: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta không biểu hiện ở đặc điểm:

A. Lượng bức xạ mặt trời lớn.

B. Nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều.

C. Lượng mưa và độ ẩm của không khí lớn.

D. Xuất hiện hiện tượng hoang mạc hóa.

Đáp án: D

Giải thích: Tính chất nhiệt đới của khí hậu ở nước ta được thể hiện qua lượng bức xạ nhận được, số giờ nắng, nhiệt độ không khí, lượng mưa và nhiệt độ không khí.

Câu 11: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn là do:

A. Độ ẩm không khí cao.

B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.

D. Các chồi nước lạnh ven bờ.

Đáp án: B

Giải thích: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn là do các khu vực nay thường là nơi đón những đợt gió ẩm từ biển thổi vào và kết hợp với địa hình chắn gió.

Câu 12: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn là do:

A. Độ ẩm không khí cao.

B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.

D. Các chồi nước lạnh ven bờ.

Đáp án: B

Giải thích: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn là do các khu vực nay thường là nơi đón những đợt gió ẩm từ biển thổi vào và kết hợp với địa hình chắn gió.

Câu 13: Biển Đông ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh quan thiên nhiên nước ta?

A. Xúc tiến mạnh mẽ hơn cường độ vòng tuần hoàn sinh vật.

B. Làm cho quá trình tái sinh, phục hồi rừng diễn ra nhanh chóng.

C. Làm cho cảnh quan thiên nhiên rừng chiếm ưu thế.

D. Thảm thực vật xanh tươi quanh năm (trừ những nơi có khí hậu khô hạn).

Đáp án: D

Giải thích: Lượng ẩm cao do Biển Đông mang lại làm cho thảm thực vật xanh tươi quanh năm (trừ những nơi có khí hậu khô hạn như ở vùng Ninh Thuận, Bình Thuân,…).

Câu 14: Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?

A. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.

B. Nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.

C. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.

D. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.

Đáp án: A

Giải thích: Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn, chính vị trí đó đã làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 15: Biển Đông ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh quan thiên nhiên nước ta?

A. Xúc tiến mạnh mẽ hơn cường độ vòng tuần hoàn sinh vật.

B. Làm cho quá trình tái sinh, phục hồi rừng diễn ra nhanh chóng.

C. Làm cho cảnh quan thiên nhiên rừng chiếm ưu thế.

D. Thảm thực vật xanh tươi quanh năm (trừ những nơi có khí hậu khô hạn).

Đáp án: D

Giải thích: Lượng ẩm cao do Biển Đông mang lại làm cho thảm thực vật xanh tươi quanh năm (trừ những nơi có khí hậu khô hạn như ở vùng Ninh Thuận, Bình Thuân,…).

Câu 16: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn là do:

A. Độ ẩm không khí cao.

B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.

D. Các chồi nước lạnh ven bờ.

Đáp án: B

Giải thích: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn là do các khu vực nay thường là nơi đón những đợt gió ẩm từ biển thổi vào và kết hợp với địa hình chắn gió.

Câu 17: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân:

A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

B. Đa dạng cơ cấu cây trồng.

C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.

D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn.

Đáp án: D

Câu 18: Những nhân tố nào là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường

A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ

B. Kinh độ

C. Gió mùa

D. Cả 3 ý trên.

Đáp án: D

Câu 19: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện:

A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn

B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian.

D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra.

Đáp án: C

Câu 20: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta:

A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ

B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ

C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

D. Nam Bộ

Đáp án: A

Câu 21: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta:

A. Đông Bắc

B. Tây Nguyên

C. Duyên hải miền Trung

D. Nam Bộ

Đáp án: C

Câu 22: Mùa mưa của khu vực Đông Trường Sơn vào mùa nào:

A. Mùa hạ

B. Mùa thu

C. Cuối hạ đầu thu

D. Cuối thu đầu đông

Đáp án: D

Câu 23: Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đông của khí hậu nước ta:

A. Vĩ độ

B. Kinh độ

C. Gió mùa

D. Địa hình

Đáp án: D

Các câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta có đáp án

Trắc nghiệm Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam có đáp án

Trắc nghiệm Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta có đáp án

Trắc nghiệm Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam có đáp án

Trắc nghiệm Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam có đáp án

1 2,951 15/02/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: