TOP 40 câu Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 1 (có đáp án 2022) - Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 8 Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 1.
Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương
B. Đại Tây Dương
C. Ấn Độ Dương
D. Bắc Băng Dương
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 2. Đại dương nào sau đây không tiếp giáp châu Á?
A. Ấn Độ Dương
B. Bắc Băng Dương
C. Thái Bình Dương
D. Đại Tây Dương
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 3. Đặc điểm vị trí địa lí châu Á
A. là một bộ phận của lục địa Á– Âu
B. tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
C. nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam
D. phía Tây tiếp giáp châu Mĩ
Đáp án: A
Giải thích:
Đặc điểm vị trí địa lí châu Á:
- Phần lục địa châu Á nằm ở bán cầu bắc và phần hải đảo kéo dài xuống bán cầu nam (100N).
=> nhận xét C. nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc không đúng.
- Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. => nhận xét A đúng.
- Tiếp giáp 3 đại dương lớn (Thái Bình Dương, Ấn Độ Tây Dương và Bắc Băng Dương), không giáp Đại Tây Dương. => nhận xét B. tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương không đúng.
- Phía Tây giáp châu Âu và châu Phi, không tiếp giáp châu Mĩ => nhận xét D. phía tây giáp châu Mĩ không đúng.
=> Loại đáp án B, C, D. Đáp án A đúng.
Câu 4. Vị trí địa lí của châu Á không mang đặc điểm nào sau đây?
A. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo
B. Tiếp giáp Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
C. Tiếp giáp hai châu lục
D. Phía Tây giáp châu Âu
Đáp án: B
Giải thích:
Đặc điểm của vị trí địa lí châu Á:
- Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
=> Nhận xét A không đúng với yêu cầu câu hỏi.
- Tiếp giáp 3 đại dương lớn (Thái Bình Dương, Ấn Độ Tây Dương và Bắc Băng Dương), không giáp Đại Tây Dương => nhận xét B. tiếp giáp Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương đúng với yêu cầu câu hỏi.
- Tiếp giáp hai châu lục và ba đại dương rộng lớn => nhận xét C không đúng với yêu cầu câu hỏi.
- Phía Tây giáp châu Âu và châu Phi => nhận xét D không đúng với yêu cầu câu hỏi.
=> Loại A, C, D. Đáp án B đúng.
Câu 5. Đặc điểm nào thể hiện châu Á là một châu lục rộng lớn?
A. Tiếp giáp hai châu lục
B. Tiếp giáp ba đại dương rộng lớn
C. Lãnh thổ có dạng hình khối
D. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 6. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo là đặc điểm thể hiện
A. châu Á là một châu lục rộng lớn
B. châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu
C. châu Á là một châu lục có điều kiện tự nhiên phức tạp
D. châu Á là một châu lục giáp nhiều biển và đại dương
Đáp án: A
Giải thích:
2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây ở châu Á?
A. Phía đông
B. Phía tây
C. Trung tâm
D. Phía bắc
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 2. Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á
B. Tây Nam Á
C. Trung Á
D. Nam Á
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 3. Khu vực Tây Nam Á tập trung chủ yếu loại khoáng sản nào sau đây?
A. Dầu mỏ, khí đốt
B. Than, sắt
C. Vàng, crôm
D. Đồng, kẽm
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 4. Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?
A. Sơn nguyên Đê-can
B. Sơn nguyên Trung Xi-bia
C. Sơn nguyên Tây Tạng
D. Sơn nguyên Iran
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 5. Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là
A. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm
B. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh
C. dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc
D. khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi..)
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 6. Loại khoáng sản nào sau đây không phân bố chủ yếu ở Châu Á?
A. Kim cương
B. Dầu mỏ, khí đốt
C. Than
D. Sắt
Đáp án: A
Giải thích:
3. Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Khu vực Tây Nam Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc. Nguyên nhân chủ yếu do
A. nằm sâu trong nội địa ít chịu ảnh hưởng của biển
B. ảnh hưởng của gió Tín phong khô nóng
C. có dòng biển lạnh chảy ven bờ
D. chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến khô nóng
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 2. Có hàng chục núi lửa hoạt động ở các đảo và quần đảo phía đông ven Thái Bình Dương là do
A. nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương
B. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa
C. địa hình chủ yếu là đồi núi
D. phát triển thủy điện, xây dựng nhiều công trình lớn
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 3. Nguyên nhân nào sau đây khiến châu Á chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như động đất, núi lửa, sóng thần?
A. Nơi tiếp xúc của nhiều mảng kiến tạo
B. Nằm trên ‘vành đai núi lửa” Thái Bình Dương
C. Biến đổi khí hậu
D. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 4: Vị trí địa lí của châu Á không mang đặc điểm nào sau đây?
A. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
B. Tiếp giáp Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
C. Tiếp giáp hai châu lục.
D. Phía Tây giáp châu Âu.
Đáp án: A
Giải thích:
Đặc điểm của vị trí địa lí châu Á:
- Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
=> Nhận xét A không đúng với yêu cầu câu hỏi.
- Tiếp giáp 3 đại dương lớn (Thái Bình Dương, Ấn Độ Tây Dương và Bắc Băng Dương), không giáp Đại Tây Dương. => nhận xét B. tiếp giáp Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương đúng với yêu cầu câu hỏi.
- Tiếp giáp hai châu lục và ba đại dương rộng lớn => nhận xét C không đúng với yêu cầu câu hỏi.
- Phía Tây giáp châu Âu và châu Phi => nhận xét D không đúng với yêu cầu câu hỏi.
=> Loại A, C, D. Đáp án B đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Đặc điểm nào thể hiện châu Á là một châu lục rộng lớn?
A. Tiếp giáp hai châu lục.
B. Tiếp giáp ba đại dương rộng lớn.
C. Lãnh thổ có dạng hình khối.
D. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
Đáp án: D
Giải thích:
Lãnh thổ châu Á là một vùng rộng lớn, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo là đặc điểm thể hiện
A. châu Á là một châu lục rộng lớn.
B. châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu.
C. châu Á là một châu lục có điều kiện tự nhiên phức tạp.
D. châu Á là một châu lục giáp nhiều biển và đại dương.
Đáp án: A
Giải thích: Lãnh thổ châu Á là một vùng rộng lớn, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
Câu 7: Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo là đặc điểm thể hiện
A. châu Á là một châu lục rộng lớn.
B. châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu.
C. châu Á là một châu lục có điều kiện tự nhiên phức tạp.
D. châu Á là một châu lục giáp nhiều biển và đại dương.
Đáp án: A
Giải thích: Lãnh thổ châu Á là một vùng rộng lớn, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
Câu 8: Hướng chủ yếu của các dãy núi châu Á là
A. Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc – Nam hoặc gần Bắc - Nam.
B. Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam hoặc gần Bắc - Nam.
C. Đông – Tây và vòng cung.
D. Vòng cung và Tây Bắc – Đông Nam.
Đáp án: A
Giải thích: Hướng chủ yếu của các dãy núi châu Á là Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc – Nam hoặc gần Bắc - Nam.
Câu 9: Đâu không phải là hướng núi chủ yếu của châu Á?
A. Đông - Tây hoặc gần Đông - Tây.
B. Bắc - Nam hoặc gần Bắc - Nam.
C. Vòng cung và Tây Bắc - Đông Nam.
D. Đông - Tây và Bắc - Nam.
Đáp án: C
Giải thích: Hướng chủ yếu của các dãy núi châu Á là Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc – Nam hoặc gần Bắc - Nam.
Câu 10: Vùng trung tâm châu Á có địa hình chủ yếu là
A. núi và sơn nguyên cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
D. đồng bằng nhỏ hẹp.
Đáp án: A
Giải thích: Vùng trung tâm châu Á có địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên cao (sơn nguyên Tây Tạng).
Câu 11: Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây ở châu Á?
A. phía đông.
B. phía tây.
C. trung tâm.
D. phía bắc.
Đáp án: C
Giải thích: Vùng trung tâm châu Á tập trung chủ yếu các núi và sơn nguyên cao.
Câu 12: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á
B. Tây Nam Á
C. Trung Á
D. Nam Á
Đáp án: B
Giải thích: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Nam Á
Câu 13: Khu vực Tây Nam Á tập trung chủ yếu loại khoáng sản nào sau đây?
A. Dầu mỏ, khí đốt.
B. Than, sắt.
C. Vàng, crôm.
D. Đồng, kẽm.
Đáp án: A
Giải thích: Tây Nam Á là khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt nhất châu Á.
Câu 14. Đâu không phải là nguyên nhân khiến một số đới khí hậu châu Á phân chia thành nhiều kiểu khác nhau?
A. Lãnh thổ rộng lớn.
B. Ảnh hưởng của bức chắn địa hình.
C. Địa hình núi cao.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
Đáp án: D
Giải thích:
Một số đới, khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau, nguyên nhân là do:
- Lãnh thổ rộng lớn, vị trí nằm sâu trong lục địa, kết hợp với các dãy núi và sơn nguyên cao nguyên ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa.
Ví dụ: Vùng trung tâm châu Á có vị trí nằm sâu trong nội địa, cách xa đại dương, mặt khác do ảnh hưởng của bức chắn địa hình dãy Himaylaya cao đồ sộ ngăn cản ảnh hưởng của gió từ biển vào nên khí hậu khô hạn, hình thành nhiều sa mạc.
- Mặt khác, trên các núi và sơn nguyên cao khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.
Ví dụ: trên sơn nguyên Tây Tạng với độ cao trung bình trên 4500m -> hình thành kiểu núi cao.
=> Loại các đáp án A, B, C
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa các kiểu khí hậu ở châu Á.
Câu 15. Lãnh thổ châu Á rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc, địa hình đa dạng về xích đạo nên
A. Khí hậu có sự phân hóa đa dạng.
B. Chịu nhiều thiên tai.
C. Tài nguyên khoáng sản đa dạng.
D. Tài nguyên sinh vật phong phú.
Đáp án: A
Giải thích:
Châu Á có lãnh thổ rộng lớn, lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo
=> do vậy hình thành nhiều đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
Ngoài ra địa hình châu Á đa dạng gồm núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng => do vậy đã tạo ra sự phân hóa các kiểu khí hậu từ đông sang tây.
Câu 16. Khí hậu châu Á được chia thành nhiều đới khí hậu, nguyên nhân do
A. Địa hình da dạng gồm núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng.
B. Lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
C. Hoạt động của hoàn lưu gió mùa.
D. Hoạt động của các dòng biển nóng, lạnh.
Đáp án: B
Giải thích:
Châu Á có lãnh thổ rộng lớn, lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo
-> do vậy hình thành nhiều đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
Câu 17. Đới khí hậu nhiệt đới phân bố ở những khu vực nào của Châu Á?
A. Khu vực Bắc Á, Đông Bắc Á, Đông Á.
B. Khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á.
C. Khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á.
D. Khu vực Tây Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Á.
Đáp án: B
Giải thích: Đới khí hậu nhiệt đới phân bố ở khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á.
Câu 18. Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là
A. Gió mùa và lục địa.
B. Hải dương và lục địa.
C. Núi cao và lục địa.
D. Gió mùa và hải dương.
Đáp án: A
Giải thích: Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa.
Câu 19. Xếp theo thứ tự các kiểu khí hậu cận nhiệt ở Châu Á từ Đông sang Tây là
A. Cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa.
B. Cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt gió mùa.
C. Cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải.
D. Cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt gió mùa.
Đáp án: C
Giải thích: Xếp theo thứ tự các khí hậu cận nhiệt ở Châu Á từ đông sang tây là cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải.
Câu 20. Xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến vùng Xích đạo là
A. Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới.
B. Đới khí hậu cực và cận cực, cận nhiệt, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
C. Đới khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực.
D. Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
Đáp án: D
Giải thích: Xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến vùng Xích đạo là đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
Câu 21. Vùng nội địa và Tây Nam Á phổ biến cảnh quan nào?
A. Cảnh quan rừng lá kim.
B. Cảnh quan thảo nguyên.
C. Cảnh quan rừng nhiệt đới thường xanh.
D. Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
Đáp án: D
Giải thích: Khu vực nội địa và Tây Nam Á có khí hậu khô lạnh vào mùa đông và mùa hạ khô nóng, độ ẩm không khí thấp, mưa ít => do vậy phổ biến cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
Câu 22. Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc phổ biến ở
A. Vùng nội địa và Tây Nam Á.
B. Khu vực Đông Á.
C. Khu vực Đông Nam Á.
D. Khu vực Nam Á.
Đáp án: A
Giải thích: Khu vực nội địa và Tây Nam Á có khí hậu khô lạnh vào mùa đông và mùa hạ khô nóng, độ ẩm không khí thấp, mưa ít => do vậy phổ biến cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
Câu 23. Nguyên nhân nào sau đây gây ra đặc trưng của gió mùa mùa đông là không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể?
A. Do gió từ biển thổi vào.
B. Do lượng bốc hơi cao.
C. Do gió từ nội địa thổi ra.
D. Do ảnh hưởng của yếu tố địa hình.
Đáp án: C
Giải thích: Vào mùa đông có gió từ nội địa thổi ra làm cho không khí khô, lạnh và mưa ít.
Các câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Bài 2: Khí hậu Châu Á có đáp án
Trắc nghiệm Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á có đáp án
Trắc nghiệm Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á có đáp án
Trắc nghiệm Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á có đáp án
Trắc nghiệm Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước Châu Á có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án