Spút – nhích là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô (cũ) phóng lên bầu trời

Với giải câu hỏi trang 181 sgk Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

1 847 lượt xem


Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể

Trả lời câu hỏi trang 181 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Spút – nhích là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô (cũ) phóng lên bầu trời vào năm 1957, bay được 1440 vòng quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 96 phút 17 giây.

Spút – nhích có phải là một thiên thể không? Tại sao?

Trả lời:

Spút – nhích không phải là một thiên thể, vì:

- Thiên thể là các vật thể tự nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ.

- Spút – nhích là một sản phẩm nhân tạo.

Nên Spút – nhích không phải là một thiên thể.

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 179 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Có người nói ban ngày Mặt Trời chuyển động...

Câu hỏi trang 179 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Tìm thêm ví dụ về chuyển động nhìn thấy...

Câu hỏi trang 180 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất...

Câu hỏi trang 180 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Hình 52.2 có mô tả đúng sự quay của Trái Đất...

Câu hỏi 1 phần hoạt động trang 180 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng...

Câu hỏi 2 phần hoạt động trang 180 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Hình 52.3 là ảnh chụp Trái Đất..

Câu hỏi phần em có thể trang 181 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Với một chiếc ghế quay mượn...

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 50: Năng lượng tái tạo

Bài 51: Tiết kiệm năng lượng

Bài 53: Mặt Trăng

Bài 54: Hệ Mặt Trời

Bài 55: Ngân hà

Lý thuyết Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể

Trắc nghiệm Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời. Thiên thể

 

1 847 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: