Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 39 (Kết nối tri thức): Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên sách Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 6.
Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
Câu hỏi trang 138 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Hoạt động trải nghiệm “Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên” sẽ giúp các em củng cố lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật, mở rộng kiến thức về sự đa dạng sinh học. Thông qua việc tìm hiểu đặc điểm thích nghi kì diệu cảu cá sinh vật, mối quan hệ khăng khít và vai trò quan trọng của chúng với nhau và với con người, chúng ta càng thêm yêu quý và say mê nghiên cứu thế giới sinh vật, nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học. Vậy để việc tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên đạt hiệu quả, chúng ta cần phải chuẩn bị những dụng cụ và thiết bị gì? Cách thực hiện như thế nào?
Đáp án:
- Dụng cụ và thiết bị cần chuẩn bị:
- Cách thực hiện:
Có thể thực hiện các hoạt động sau:
+ Quan sát bằng mắt thường
+ Quan sát bằng kính lúp
+ Quan sát bằng ống nhòm
+ Chụp ảnh
+ Ghi chép
+ Làm bộ sưu tập ảnh
+ Viết bài thu hoạch
Câu hỏi trang 143 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT:
2. Kể tên các loài thực vật mà em đã quan sát được.
Đáp án:
Các loài thực vật em đã quan sát là:
- Cây chò
- Cây ô rô
- Cây dẻ
- Cây dâu tằm
- Cây cói
Câu hỏi trang 142 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT:
3. Nhóm thực vật và động vật nào em gặp nhiều nhất, ít hoặc không quan sát nhất? Vì sao?
Đáp án:
- Nhóm thực vật gặp nhiều nhất: thực vật hạt kín
- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng
- Nhóm thực vật gặp ít nhất: thực vật hạt trần
- Nhóm động vật gặp ít nhất: cá
à Có kết quả trên là do ở rừng Cúc Phương là rừng nhiệt đới nên sẽ có ít thực vật hạt trần (cây ôn đới) và các loài động vật thuộc nhóm cá ở nước.
- Còn thực vật hạt kín và côn trùng là các sinh vật có số lượng nhiều nhất trong từng ngành nên sẽ chiếm ưu thế hơn.
Câu hỏi trang 143 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT:
Đáp án:
Tên cây |
Môi trường sống |
Đặc điểm |
Vị trí phân loại |
Vai trò |
||
Rễ cây |
Thân cây |
Cơ quan sinh sản |
||||
Cây chò |
Trên cạn |
Rễ lớn trồi lên mặt đất |
Đường kính thân cây khoảng 5m, cao 50m |
Hoa và quả |
Thực vật hạt kín |
- Cung cấp O2 và lọc CO2 Cung cấp chỗ ở cho động vật |
Cây dương xỉ |
Nơi ẩm ướt |
Rễ thật |
Thân cụm nhỏ, nàm sát mặt đất |
Túi bào tử |
Dương xỉ |
- Cung cấp O2 và lọc CO2 - Cung cấp thức ăn cho động vật |
Cây phong lan |
Nơi nóng ẩm |
Rễ thật |
Thân phân đốt |
Hoa |
Thực vật hạt kín |
- Cung cấp O2 và lọc CO2 - Làm cảnh |
Cây dẻ |
Trên cạn |
Rễ thật đâm sâu |
Thân gỗ |
Hoa và quả |
Thực vật hạt kín |
- Cung cấp O2 và lọc CO2 Cung cấp chỗ ở cho động vật |
Rêu |
Nơi ẩm ướt |
Rễ giả |
Thân nhỏ, mảnh, cao vài mm |
Túi bào tử |
Rêu |
Cung cấp thức ăn cho động vật khác |
Câu hỏi trang 143 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT:
Đáp án:
- Loài thực vật nhỏ nhất là rêu và lớn nhất là cây chò.
- Các loài thực vật xung quanh em không những củng loại phong phú mà kích thước và hình dạng của các loài cũng có rất nhiều sự khác nhau.
Câu hỏi trang 143 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT:
6. Hoàn thành phiếu học tập số 2 với khoảng 5 đến 10 loài động vật em đã quan sát được.
Đáp án:
Tên động vật |
Môi trường sống |
Đặc điểm hình thái nổi bật |
Vị trí phân loại |
Vai trò |
Vọoc quần đùi trắng |
Trên cây |
- Trên đỉnh đầu có mào lông màu đen - Vùng mông có lông màu trắng kéo dài tới gốc đuôi; lông đuôi màu đen |
Lớp Thú |
- Là động vật đặc hữu có tên trong sách đỏ Việt Nam - Cung cấp cá thể tiến hành nhân giống |
Cầy vằn |
Trên cạn |
- Lông màu vàng hoặc xám bạc - Có 4 - 5 sọc đen lớn vắt ngang lưng xuống 2 bên sườn - 2 sọc đen chạy song song từ đỉnh đầu đến đùi chân trước |
Lớp Thú |
- Là động vật quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam - Cung cấp cá thể tiến hành nhân giống |
Bọ que |
Trên các cành cây |
- Thân dài hình que, màu vành nâu |
Lớp côn trùng |
- Làm thức ăn cho động vật khác |
Bướm |
Trên cây |
- Có 2 đôi cánh lớn, màu sắc sặc sỡ |
Lớp côn trùng |
- Thu phấn cho cây - Làm thức ăn cho các động vật khác |
Chào mào |
Trên cây |
- Có nhúm lông mào trên đỉnh đầu - Lông màu nâu, lông bụng màu trắng - Dưới mắt có nhúm lông màu đỏ |
Lớp chim |
- Bắt sâu bọ gây hại |
Câu hỏi trang 143 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT:
Đáp án:
- Sự phân bố và động đa dạng của động vật và thực vật ở từng môi trường là không giống nhau.
+ Ở trên cạn, các sinh vật nhiều và phong phú hơn
+ Ở dưới nước, số lượng sinh vật ít hơn
Lý thuyết Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
I. Chuẩn bị
1. Địa điểm
- Lựa chọn địa điểm thuận lợi và phù hợp với vị trí, điều kiện của trường
- Địa điểm tìm hiểu có thể là vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thảo cầm viên…
2. Dụng cụ
- Nhãn dán mẫu bằng giấy trắng, kích thước 5×8 cm, đục lỗ ở góc để buộc dây và để trong túi nilon tránh bị ướt. Nhãn bao gồm các thông tin sau:
3. Yêu cầu
- Quan sát theo nhóm với các nội dung được phân công để hoàn thành bài thu hoạch.
- Chấp hành nghiêm túc các quy định của buổi ngoại khóa (kỉ luật, nguyên tắc thu mẫu).
- Tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn của giáo viên.
- Trang phục gọn gàng, phù hợp.
- Khi thu và bắt mẫu phải lưu ý vì một số sinh vật có thể gây độc.
II. Cách tiến hành
1. Hướng dẫn chung
- Quan sát bằng mắt thường: đối với các loài có kích thước đủ lớn
- Quan sát bằng kính lúp: đối với các loài có kích thước nhỏ
- Quan sát bằng ống nhòm: đối với các loài ở xa
- Chụp ảnh: chụp hình các loài sinh vật đã quan sát được để tạo bộ sưu tập ảnh
- Ghi chép: ghi các thông tin về tên và môi trường sống của loài đã quan sát được, số lượng cá thể và kích thước loài
- Làm bộ sưu tập ảnh: có thể trình bày bằng hình thức làm tập san
2. Tìm hiểu về thực vật và động vật
a) Quan sát môi trường sống, va trò của thực vật và động vật
* Yêu cầu:
- Quan sát và ghi vào số tên các loài thực vật đã quan sát được và vai trò của chúng. Chỉ ra vai trò của các loài đã quan sát.
- Quan sát các loài động vật sống trong các môi trường khác nhau. Ghi chép lại tên các loài quan sát được cùng môi trường sống và vai trò của chúng trong tự nhiên.
- Chụp ảnh các loài đã quan sát được cùng môi trường sống của chúng. Thu lại mẫu các thực vật đã quan sát, sử dụng nhãn dán để ghi lại mẫu vật.
- Phương pháp quan sát: bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm.
b) Quan sát hình thái, phân loại một só nhóm thực vật và động vật
* Yêu cầu:
- Quan sát và ghi vào sổ đặc điểm hình thái các loài thực vật bao gồm: đặc điểm rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản để phân loại các mẫu đã thu được và các loài đã quan sát vào các ngành phù hợp.
+ Rễ: có rễ thật hay không?
+ Lá: hình dạng và cách sắp xếp lá như thế nào?
+ Thân: thân gỗ hay thân cỏ?
+ Cơ quan sinh sản: bào tử hay hoa?
+ Hạt: hạt ở trong quả hay hạt lộ ra ngoài?
- Sử dụng máy ảnh để chụp lại các đặc điểm nổi bật dùng để phân loại mẫu vật và làm bộ sưu tập ảnh.
- Quan sát đặc điểm hình thái của các loài động vật, dựa vào đặc điểm đặc trưng giữa các ngành, lớp động vật đã học để phân loại động vật vào các ngành/lớp thuộc động vật không xương sống hay động vật có xương sống. Đối với các loài có đời sống bay lượng có thể sử dụng ống nhòm để quan sát, chụp ảnh mẫu để quan sát chi tiết.
- Tìm và ghi vào sổ các đặc điểm hình thái cấu tạo phù hợp với môi trường sống của các loài động vật.
- Phân loại một số nhóm động vật thu được: sử dụng khóa lưỡng phân để phân loại mẫu vật
- Phương pháp quan sát: bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm
c) Cách bắt thả mẫu
- Do có đặc tính di chuyển nên việc bắt mẫu thả mẫu động vật phụ thuộc vào từng đối tượng. Với động vật ở nước, sử dụng vợt bắt động vật thủy sinh để vợt lên rối chuyển sang khay nước.
- Với các động vật có khả năng bay, nhảy thì sử dụng vợt bắt bướm để thu mẫu. Sau khi đã vợt được côn trùng, cần có động tác khóa vợt để ngăn không cho côn trùng bay ra khỏi vợt.
- Một số loài côn trùng khác cũng có thể dùng tay để bắt vào cho vào lọ như: cào cào, châu chấu, dế,… một số loài cánh cứng (xén tóc, cánh cam,…)\
- Các loài có khả năng đốt, cắn hoặc tiết ra chất độc thì phải dùng panh kẹp để bắt.
- Với các động vật lớn như động vật có xương sống cần dùng dụng cụ phù hợp để bắt thả.
III. Thu hoạch
- Hoàn thành báo cáo theo mẫu
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 43: Trọng lực, lực hấp dẫn
Lý thuyết Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 6 (hay nhất) - Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 6 (ngắn nhất) - Kết nối tri thức
- Bộ câu hỏi ôn tập Ngữ văn lớp 6 - Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 6 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 6 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa Lí 6 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 6 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Toán 6 – Kết nối tri thức
- Giải Vở thực hành Toán lớp 6 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 6 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 6 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 Kết nối tri thức (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tin học 6 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 6 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 6 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 6 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 6 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 6 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 6 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 6 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử lớp 6 - Kết nối tri thức
- Giải sgk GDCD 6 – Kết nối tri thức
- Giải sbt GDCD 6 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 6 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 6 – Global Success
- Giải sbt Tiếng Anh 6 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 6 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 6 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 6 Global success