Chương II Luật giáo dục đại học 2012: Tổ chức cở sở giáo dục đại học
Số hiệu: | 08/2012/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 18/06/2012 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2013 |
Ngày công báo: | 04/08/2012 | Số công báo: | Từ số 473 đến số 474 |
Lĩnh vực: | Giáo dục | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Luật giáo dục đại học 2012
Sau một thời gian chờ đợi, Luật giáo dục Đại học 2012 đã được Quốc hội khóa XIII thông qua vào kỳ họp thứ 3 ngày 18/6/2012.
Theo đó, cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) trong hệ thống giáo dục quốc dân gồm có: Trường cao đẳng; Trường đại học, học viện; ĐH vùng, ĐH quốc gia; Viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ.
Trong quá trình xây dựng Luật, một mục tiêu đặt ra là chất lượng ĐH phải phát triển đi đôi với quy mô cơ sở. Vì thế, Luật này đã có nhiều quy định về chất lượng GDĐH như tự đánh giá chất lượng đào tạo và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục; công bố công khai chất lượng đào tạo; công bố công khai các thông tin liên quan về văn bằng cho người học trên trang thông tin điện tử của cơ sở GDĐH. Bên cạnh đó, sau 04 năm, kể từ ngày quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập có hiệu lực, nếu cơ sở không được cho phép hoạt động đào tạo thì quyết định này hết hiệu lực. Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định cho phép hoạt động đào tạo có hiệu lực, nếu cơ sở không triển khai hoạt động đào tạo thì quyết định cho phép hoạt động đào tạo hết hiệu lực.
Cơ sở GDĐH công lập được quyền chủ động xây dựng và quyết định mức thu học phí nằm trong khung học phí, lệ phí tuyển sinh do Chính phủ quy định và được công bố công khai cùng thời điểm với thông báo tuyển sinh.
Luật giáo dục đại học ra đời là một bước tiến mới trong lĩnh vực giáo dục. Luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2013.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Cơ cấu tổ chức của trường cao đẳng, trường đại học, học viện công lập gồm:
a) Hội đồng trường;
b) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường cao đẳng, trường đại học; giám đốc, phó giám đốc học viện;
c) Phòng, ban chức năng;
d) Khoa, bộ môn; tổ chức khoa học và công nghệ;
đ) Tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
e) Phân hiệu (nếu có);
g) Hội đồng khoa học và đào tạo, các hội đồng tư vấn.
2. Trường cao đẳng, trường đại học thành viên của đại học có cơ cấu tổ chức theo quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của đại học.
3. Trường cao đẳng, trường đại học tư thục có cơ cấu tổ chức theo quy định tại các điểm b, c, d, đ, e và g khoản 1 Điều này và có hội đồng quản trị, ban kiểm soát.
4. Cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài được tự chủ về cơ cấu tổ chức.
1. Hội đồng đại học.
2. Giám đốc, phó giám đốc.
3. Văn phòng, ban chức năng.
4. Trường đại học thành viên; viện nghiên cứu khoa học thành viên.
5. Trường cao đẳng thành viên; khoa, trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ.
6. Tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
7. Phân hiệu (nếu có).
8. Hội đồng khoa học và đào tạo, các hội đồng tư vấn.
1. Hội đồng trường được thành lập ở trường cao đẳng, trường đại học, học viện công lập.
2. Hội đồng trường là tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu của nhà trường. Hội đồng trường có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Quyết nghị chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển và quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường;
b) Quyết nghị phương hướng hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục;
c) Quyết nghị về cơ cấu tổ chức và phương hướng đầu tư phát triển của nhà trường;
d) Quyết nghị về việc thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể các tổ chức của cơ sở giáo dục đại học;
đ) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường.
3. Thành viên hội đồng trường:
a) Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, bí thư đảng ủy, chủ tịch Công đoàn, bí thư Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; đại diện một số khoa, đại diện cơ quan chủ quản cơ sở giáo dục đại học;
b) Một số thành viên hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh.
4. Chủ tịch hội đồng trường do thủ trưởng cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm.
Tiêu chuẩn chủ tịch hội đồng trường như tiêu chuẩn của hiệu trưởng quy định tại khoản 2 Điều 20 của Luật này.
5. Nhiệm kỳ của hội đồng trường là 05 năm và theo nhiệm kỳ của hiệu trưởng.
Hội đồng trường làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số.
6. Thủ tục thành lập, số lượng và cơ cấu thành viên; nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng trường; nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch, thư ký hội đồng trường; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chủ tịch và các thành viên hội đồng trường được quy định cụ thể trong Điều lệ nhà trường.Bổ sung
1. Hội đồng quản trị được thành lập ở trường cao đẳng, trường đại học tư thục.
2. Hội đồng quản trị là tổ chức đại diện duy nhất cho chủ sở hữu của nhà trường. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức thực hiện các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông;
b) Quyết nghị chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển và quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường;
c) Quyết nghị phương hướng hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục;
d) Quyết nghị những vấn đề về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản và phương hướng đầu tư phát triển của nhà trường;
đ) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường.
3. Thành viên hội đồng quản trị:
a) Đại diện của các tổ chức, cá nhân có số lượng cổ phần đóng góp ở mức cần thiết theo quy định;
b) Hiệu trưởng; đại diện cơ quan quản lý địa phương nơi cơ sở giáo dục đại học có trụ sở; đại diện tổ chức Đảng, đoàn thể; đại diện giảng viên.
4. Chủ tịch hội đồng quản trị do hội đồng quản trị bầu theo nguyên tắc đa số, bỏ phiếu kín.
Chủ tịch hội đồng quản trị phải có trình độ đại học trở lên.
5. Nhiệm kỳ của hội đồng quản trị là 05 năm. Hội đồng quản trị làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số.
6. Thủ tục thành lập, số lượng và cơ cấu thành viên; nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị; tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch, thư ký; việc công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, các thành viên hội đồng quản trị được quy định trong Điều lệ, Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.
1. Hội đồng đại học có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của đại học;
b) Quyết nghị về phương hướng hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục;
c) Quyết nghị về cơ cấu tổ chức và phương hướng đầu tư phát triển của đại học;
d) Quyết nghị về việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia, tách các tổ chức quy định tại khoản 3, 5, 6, 7 Điều 15 của Luật này; thông qua đề án thành lập, giải thể, sáp nhập, chia, tách các tổ chức quy định tại khoản 4 Điều 15 của Luật này;
đ) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng đại học, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của đại học.
2. Thành viên hội đồng đại học gồm:
a) Giám đốc, các phó giám đốc; bí thư đảng ủy, chủ tịch Công đoàn, bí thư Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; hiệu trưởng các trường cao đẳng, đại học thành viên; viện trưởng các viện nghiên cứu khoa học thành viên;
b) Đại diện cơ quan quản lý nhà nước; một số thành viên hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh.
3. Nhiệm kỳ của hội đồng đại học là 05 năm và theo nhiệm kỳ của giám đốc đại học. Hội đồng đại học làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số.
4. Thủ tục thành lập, số lượng và cơ cấu thành viên; nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng đại học; tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch, thư ký; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chủ tịch và các thành viên hội đồng đại học được quy định cụ thể trong Quy chế tổ chức và hoạt động của đại học.
1. Hội đồng khoa học và đào tạo được thành lập theo quyết định của hiệu trưởng trường cao đẳng, trường đại học, giám đốc học viện, đại học, có nhiệm vụ tư vấn cho hiệu trưởng, giám đốc về việc xây dựng:
a) Quy chế, quy định về đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, tiêu chuẩn tuyển dụng giảng viên, nghiên cứu viên, nhân viên thư viện, phòng thí nghiệm;
b) Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên của nhà trường;
c) Đề án mở ngành, chuyên ngành đào tạo, triển khai và hủy bỏ các chương trình đào tạo; định hướng phát triển khoa học và công nghệ, kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ, phân công thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, khoa học và công nghệ.
2. Hội đồng khoa học và đào tạo gồm: hiệu trưởng; các phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo, nghiên cứu khoa học; trưởng các đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học; các nhà khoa học có uy tín đại diện cho các lĩnh vực, ngành chuyên môn.
1. Hiệu trưởng trường cao đẳng, trường đại học, giám đốc học viện, đại học (sau đây gọi chung là hiệu trưởng) là người đại diện cho cơ sở giáo dục đại học trước pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của cơ sở giáo dục đại học. Hiệu trưởng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc công nhận.
Nhiệm kỳ của hiệu trưởng là 05 năm. Hiệu trưởng được bổ nhiệm và bổ nhiệm lại theo nhiệm kỳ và không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp.
2. Tiêu chuẩn hiệu trưởng:
a) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có uy tín về khoa học, giáo dục, có năng lực quản lý và đã tham gia quản lý cấp khoa, phòng của cơ sở giáo dục đại học ít nhất 05 năm;
b) Có trình độ tiến sĩ đối với hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện, đại học; có trình độ thạc sĩ trở lên đối với hiệu trưởng trường cao đẳng;
c) Có sức khoẻ tốt. Độ tuổi khi bổ nhiệm hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập bảo đảm để tham gia ít nhất một nhiệm kỳ hiệu trưởng.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng:
a) Ban hành các quy chế, quy định trong cơ sở giáo dục đại học theo nghị quyết của hội đồng trường, hội đồng quản trị, hội đồng đại học;
b) Quyết định thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể các tổ chức của cơ sở giáo dục đại học theo nghị quyết của hội đồng trường, hội đồng quản trị, hội đồng đại học; bổ nhiệm, bãi nhiệm và miễn nhiệm các chức danh trưởng, phó các tổ chức của cơ sở giáo dục đại học;
c) Tổ chức thực hiện nghị quyết của hội đồng trường, hội đồng quản trị, hội đồng đại học;
d) Xây dựng quy hoạch và phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý;
đ) Tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học;
e) Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự giám sát, thanh tra, kiểm tra theo quy định;
g) Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; tiếp thu ý kiến và chịu sự giám sát của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong cơ sở giáo dục đại học;
h) Hằng năm, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của hiệu trưởng và ban giám hiệu trước hội đồng trường, hội đồng quản trị, hội đồng đại học;
i) Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
4. Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập, chủ tịch hội đồng quản trị cơ sở giáo dục đại học tư thục là chủ tài khoản, chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ công tác quản lý tài chính và tài sản của cơ sở giáo dục đại học; thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm công khai, minh bạch về tài chính theo quy định của pháp luật; chấp hành các quy định về kế toán và kiểm toán. Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học tư thục là đại diện chủ tài khoản theo ủy quyền, thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ như chủ tài khoản trong phạm vi được ủy quyền.
1. Phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học thuộc cơ cấu tổ chức và chịu sự quản lý, điều hành của cơ sở giáo dục đại học. Phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học không có tư cách pháp nhân độc lập, đóng ở tỉnh, thành phố khác với nơi đặt trụ sở chính của cơ sở giáo dục đại học, chịu sự quản lý của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt phân hiệu.
2. Phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học thực hiện các nhiệm vụ theo sự điều hành của hiệu trưởng, báo cáo với hiệu trưởng về các hoạt động của phân hiệu, báo cáo với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt phân hiệu về các hoạt động liên quan đến thẩm quyền quản lý của địa phương.
3. Phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập khi có đủ các điều kiện quy định tại Điều 22 của Luật này.
1. Cơ sở giáo dục đại học được thành lập hoặc cho phép thành lập khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có dự án thành lập phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học đã được phê duyệt;
b) Có chấp thuận bằng văn bản của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của cơ sở giáo dục đại học về việc thành lập cơ sở giáo dục đại học và xác nhận về quyền sử dụng đất;
c) Có xác nhận về khả năng tài chính đầu tư xây dựng cơ sở giáo dục đại học của cơ quan có thẩm quyền;
d) Đối với cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài còn phải có Giấy chứng nhận đầu tư của cơ quan có thẩm quyền.
2. Sau thời hạn 04 năm, kể từ ngày quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập có hiệu lực, nếu cơ sở giáo dục đại học không được cho phép hoạt động đào tạo thì quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập hết hiệu lực.
1. Cơ sở giáo dục đại học được cho phép hoạt động đào tạo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập cơ sở giáo dục đại học;
b) Có đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, ký túc xá sinh viên, cơ sở phục vụ giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu hoạt động đào tạo; địa điểm xây dựng bảo đảm môi trường sư phạm, an toàn cho người học, người dạy và người lao động theo nội dung dự án đã cam kết;
c) Có chương trình đào tạo và giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập theo quy định;
d) Có đội ngũ giảng viên cơ hữu và cán bộ quản lý đạt tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu;
đ) Có đủ nguồn lực tài chính theo quy định để bảo đảm duy trì và phát triển hoạt động của cơ sở giáo dục đại học;
e) Có quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học.
2. Sau thời hạn 03 năm, kể từ ngày quyết định cho phép hoạt động đào tạo có hiệu lực, nếu cơ sở giáo dục đại học không triển khai hoạt động đào tạo thì quyết định cho phép hoạt động đào tạo hết hiệu lực.
Việc sáp nhập, chia, tách cơ sở giáo dục đại học phải bảo đảm các yêu cầu sau:
1. Phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học;
2. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;
3. Bảo đảm quyền lợi của giảng viên, viên chức, người lao động và người học;
4. Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học.
1. Cơ sở giáo dục đại học bị đình chỉ hoạt động đào tạo trong những trường hợp sau đây:
a) Có hành vi gian lận để được thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo;
b) Không bảo đảm một trong các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này;
c) Người cho phép hoạt động đào tạo không đúng thẩm quyền;
d) Vi phạm quy định của pháp luật về giáo dục bị xử phạt vi phạm hành chính ở mức độ phải đình chỉ hoạt động;
đ) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
2. Quyết định đình chỉ hoạt động đào tạo phải xác định rõ lý do đình chỉ, thời hạn đình chỉ, biện pháp bảo đảm lợi ích hợp pháp của giảng viên, người lao động và người học. Quyết định đình chỉ hoạt động đào tạo được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.
3. Sau thời hạn đình chỉ, nếu nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ được khắc phục thì người có thẩm quyền quyết định đình chỉ ra quyết định cho phép tiếp tục hoạt động đào tạo.
1. Cơ sở giáo dục đại học bị giải thể trong những trường hợp sau đây:
a) Vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật;
b) Hết thời hạn đình chỉ hoạt động đào tạo mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc bị đình chỉ;
c) Mục tiêu và nội dung hoạt động trong quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập cơ sở giáo dục đại học không còn phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội;
d) Theo đề nghị của tổ chức, cá nhân thành lập cơ sở giáo dục đại học;
đ) Không thực hiện đúng cam kết theo dự án được phê duyệt sau thời hạn 05 năm, kể từ ngày quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập có hiệu lực.
2. Quyết định giải thể cơ sở giáo dục đại học phải xác định rõ lý do giải thể, các biện pháp bảo đảm lợi ích hợp pháp của giảng viên, người học và người lao động. Quyết định giải thể cơ sở giáo dục đại học phải được công bố công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.
1. Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể điều kiện và thủ tục thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo, đình chỉ hoạt động đào tạo, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường đại học, học viện, đại học và cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể điều kiện và thủ tục thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo, đình chỉ hoạt động đào tạo, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường cao đẳng.
2. Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập đại học, học viện, trường đại học công lập; quyết định cho phép thành lập trường đại học tư thục và cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập trường cao đẳng công lập; quyết định cho phép thành lập trường cao đẳng tư thục.
3. Người có thẩm quyền quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập cơ sở giáo dục đại học thì có thẩm quyền quyết định sáp nhập, chia, tách, giải thể cơ sở giáo dục đại học.
4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định cho phép hoạt động đào tạo, đình chỉ hoạt động đào tạo đối với trường cao đẳng, trường đại học, học viện, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ và cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài.
ORGANIZATIONS OF HIGHER EDUCATION INSTITUTIONS
Section 1. The organizational structure of higher education institutions
Article 14. Organizational structure of colleges, universities and academies
1. The organizational structure of public colleges, universities includes:
a) The school council;
b) The Principal, Deputy Principal of the college or the university; the Director, Deputy Director of the academy;
c) Functional Departments;
d) Faculty, academic department; science and technology organizations;
dd) Other organizations serving the training, scientific and technological research; production, trading and service facilities;
e) Other campuses (if any);
g) The Science and training council, the advisory councils.
2. Colleges, universities affiliated to the university of which the organizational structure complies with the organization charter and the university operation.
3. Private colleges, universities with organizational structure as prescribed in Point b, c, d, dd, e and g Clause 1 this Article that have the Board of Directors, the Control Board.
4. Foreign-capitalized higher education institutions with independent organizational structure.
Article 15. The organizational structure of universities
1. The university council;
2. Director, Deputy Director.
3. Offices, functional departments;
4. Affiliated universities, affiliated scientific research institutes.
5. Affiliated colleges, scientific and technological research faculties and centers.
6. Other organizations serving the training, scientific research; production, trading and service facilities;
7. Other campuses (if any);
8. The Science and training council, the advisory councils.
Article 16. The school council;
1. The school councils are established at public colleges, universities and academies.
2. The school council is the administrative organization representing the school ownership. The school council has the following duties and authority:
a) Resolving the development plans, strategies, planning and the regulations on the school organization and operation;
b) Resolving the orientation of operation, training, science and technology, international cooperation, assuring the education quality;
c) Resolving the organizational structure and the development roadmap of the school;
d) Resolving the establishment, merger, division, separation, dissolution of the organizations affiliated to the higher education institution;
dd) Supervising the implementation of the School council’s resolutions, the implementation of the democratic regulations on the school activities.
3. The School council members;
a) The principal, deputy principals, the Party Committee Secretary, the Union’s president, the Secretary Communist Youth Union of Ho Chi Minh City ; the representatives from a number of faculties, the representatives from the authorities in charge of the higher education institution;
b) A number of members working in education, science, technology, production and trading.
4. The President of the School council is designated by the Head of the competent State agency.
The standards of the President of the School council are similar to that of the principal as prescribed in Clause 2 Article 20 of this Law.
5. The tenure of the School council is 05 years and attached to the principal's tenure.
The School council works on the principle of collectives and under the majority rule.
6. The procedures for establishing, the quantity and the member framework, the duties and authority of the School council, the duties and authority of the President, the Secretary of the School council, the designation and discharge the President and other School council members are specified in the School Charter.
Article 17. Board of Directors
1. The Board of Directors are established at private colleges and universities.
2. The Board of Directors is the only representative organization of the school ownership. The Board of Directors has the following duties and authority:
a) Organizing the implementation of the resolutions of the Shareholder general assembly;
b) Resolving the development plans, strategies, planning and the regulations on the school organization and operation;
c) Resolving the orientation of operation, training, science and technology, international cooperation, assuring the education quality;
d) Resolving the issues related to the organizations, personnel, finance, property and the orientation of the school investment and development;
dd) Supervising the implementation of the Board of Director’s resolutions, the implementation of the democratic regulations on the school activities.
3. The Board of Directors’ members;
a) The representatives of organizations, individuals of which the shares are ample as prescribed;
b) The Principal, the representatives from local authorities where the offices of the higher education institution are located; the representatives of the Communist Party organizations; the representatives of the lecturers.
4. The President of Board of Directors is elected by the Board of Directors under the majority rule and ballot.
The President of Board of Directors must hold a Bachelor’s degree or above.
5. The tenure of the Board of Directors is 05 years. The Board of Directors works on the principle of collectives and under the majority rule.
6. The procedures for establishing, the quantity and the member framework, the duties and authority of the Board of Directors, the duties and authority of the President, the Secretary, the recognition and non-recognition of the Board of Directors, the President of Board of Directors and other members of the Board of Directors are specified in the Charter and Regulation on the school organization and operation.
Article 18. The University Council;
1. The University Council has the following duties and authority:
a) Approving the university development plans, strategies and planning;
b) Resolving the orientation of operation, training, science and technology, international cooperation, assuring the education quality;
c) Resolving the organizational structure and the development roadmap of the university;
d) Resolving the establishment, dissolution, merger, division and separation of the organizations specified in Clause 3, 5, 6, 7 Article 15 of this Law; passing the plans on the establishment, dissolution, merger, division and separation of the organizations specified in Clause 4 Article 15 of this Law;
dd) Supervising the implementation of the University Council’s resolutions, the implementation of the democratic regulations on the university activities.
2. The members of the University Council include:
a) The Director, Deputy Director, the Party Committee Secretary, the Union’s president, the Secretary Communist Youth Union of Ho Chi Minh City ; the Principals of the affiliated colleges and universities; the Directors of the affiliated scientific research institutes;
b) The representatives of State management agencies; a number of members working in education, science, technology, production and trading.
3. The tenure of the University Council is 05 years and attached to the Director’s tenure. The University Council works on the principle of collectives and under the majority rule.
4. The procedures for establishing, the quantity and the member framework, the duties and authority of the University Council, the standards, duties and authority of the President, the Secretary of the School council, the designation and discharge the President and other members of the University Council are specified in the Charter on the University organization and operation.
Article 19. The Science and Training Council
1. The Science and Training Councils are established under the decisions from the principals of colleges and universities, the Directors of the academies and universities, in charge of counseling the principals and directors on the construction of:
a) The regulations and provisions on the training, science and technology activities, the standards of recruiting lecturers, researchers, library workers, laboratory workers;
b) The plans on developing the teaching staff and researching staff;
c)The plans on training new professions and majors, deploying and canceling the training programs; guiding the scientific and technological development, the plans on science and technology activities, assigning the training, science and technology duties.
2. The Science and Training Council includes: the Principals, the Deputy Principals in charge on training and scientific research; the heads of training and scientific research units; the reputable scientists being the representatives form various professions.
1. The principals of colleges, universities, the directors of academies and universities (hereinafter referred to as principals) are the representatives of higher education institutions before the law, being responsible for the management of the activities of higher education institutions. The principals are designated or accredited by competent State agencies.
The tenure of a principal is 05 years. The principals are designated and re-designated by tenure and not exceeding two consecutive tenures.
2. The standards of principals;
a) Having political credentials, having strong sense of dignity, having prestige within the science and education community, having capability of management and having participated in faculty management or department management in at least 05 years.
b) The principals of universities, the directors of academies and universities must have the doctorates; the principals of colleges must have the master’s degree or above
c) Having good health. The age of a designated principal of a public higher education institution must be adequate for at least a principal’s tenure
3. The duties and authority of principals:
a) Promulgating the regulations and provisions of the higher education institutions under the resolutions from the School Council, the Board of Directors or the University Council;
b) Making decisions on the merger, division, separation, dissolution of the organizations affiliated to the higher education institution under the resolutions from the School Council, the Board of Directors or the University Council; designating, discharging the chiefs and deputies of the organizations affiliated to the higher education institution;
c) Organizing the implementation of the resolutions from the School Council, the Board of Directors or the University Council;
d) Planning the development of teaching staff and management staff;
dd) Organizing the training, scientific researches, international cooperation, assuring the higher education quality;
e) Implementing the information and report regulations, subject to the supervisions and inspections as prescribed;
g) Building and implementing the internal democratic regulations; obtaining opinions and subject to the supervisions from individuals and organizations in the higher education institution;
h) Reporting the duty fulfillment of the principal and the management board to the School Council, the Board of Directors, the University Council;
i) Other duties and authority as prescribed by law provisions.
4. The principals of public higher education institutions, the President of Board of Directors of private higher education institutions are the account owners and shall be responsible for the financial management and property management of the higher education institutions; enjoy the autonomy and bear the transparent financial responsibility as prescribed by law provisions; observing the provisions on accounting and audit. The principals of private higher education institutions authorized to represent the account owners shall have the authority and duties similar to that of the account owners as authorized.
Article 21. Higher education institution campus
1. The branches of a higher education institution belong to its organizational structure and subject to its management. The branches of a higher education institution do not have independent legal status, situated in other provinces or cities different from that where the head office of the higher education institutions is situated, subject to the management of the provincial People’s Committee where the branches are situated.
2. The branches of a higher education institution shall fulfill their duties under the management of the principal and shall report their activities to the principal, report the activities related to the local management authority to the provincial People’s Committees where the branches are situated.
3. The branches of a higher education institution are established under the decisions from the Minister of Education and Training when the conditions specified in Article 22 of this Law are satisfied:
Section 2. THE ESTABLISHMENT, MERGER, DIVISION, SEPARATION, DISSOLUTION OF HIGHER EDUCATION INSTITUTIONS: AUTHORIZING, SUSPENDING THE TRAINING ACTIVITIES
Article 22. Conditions for establishing or approving the establishment of higher education institutions
1. A higher education institution is established or authorized to be established when the following conditions are satisfied:
a) Having the establishment project consistent with the socio-economic development planning and the approved higher education institution network planning;
b) Having the written consent from the provincial People’s Committee where the head office of the higher education institution is situated about the establishment of the higher education institutions and the certification of the land tenancy;
c) Having the certification of the financial capability of the investment in the construction of the higher education institution from competent agencies;
d) For foreign-capitalized higher education institutions, the Investment certificate from competent agencies is required.
2. After 04 years as from the decision on the establishment or the decision on approving the establishment takes effect, if the higher education institution is banned from training activities, the decision on the establishment or the decision on approving the establishment shall be invalidated.
Article 23. Conditions for training activities
1. A higher education institution is allowed to do training activities when the following conditions are satisfied:
a) Having the decision on the establishment or the decision on approving the establishment of the higher education institution;
b) Having land, facilities, equipment, dorms, PE facilities serving the demands for training activities; the construction location must satisfy the pedagogic principles, must be safe for students, teachers and other workers under the committed project;
c) Having the training programs and teaching materials as prescribed;
d) Having adequate full-time teaching staff and management staff that are professionally qualified ;
dd) Having sufficient financial resources for sustaining and developing the higher education institution operation;
e) Having the regulations on the organization and operation of the higher education institution.
2. After 03 years as from the decision on authorizing the training activities takes effect, if the higher education institution does not engage in the training activities, such decision shall be invalidated.
Article 24. Merging, dividing, separating higher education institutions
The merger, division and separation of higher education institutions must satisfy the following requirements:
1. Conformable with the higher education institution network planning;
2. Satisfying the demands for socio-economic development;
3. Assuring the interests of lecturers, officials, employees and students;
4. Contributing to higher education quality and efficiency improvement.
Article 25. Suspending the training activities of higher education institutions
1. The higher education institution shall have their training activities suspended in the following cases:
a) Committing fraud acts in order to get the approval for the establishment or the training activities;
b) Not satisfying one of the conditions specified in Clause 1 Article 23 of this Law;
c) The person in charge of approving training activities is not competent;
d) Committing violations of law provisions on education that are liable to administrative sanctions being suspending the operation;
dd) Other cases as prescribed by law provisions.
2. The decision on suspending the training activities must specify the reasons, the duration and the measures for assuring the lawful interests of the lecturers, the employees and the students. The decision on suspending the training activities must be publicly announced on means of mass media
3. After the suspension expires, if the causes of the suspensions are remedied, the person competent to make the decision on suspension shall make the decision on continue the training activities.
Article 26. Dissolving higher education institutions
1. The higher education institution shall be dissolved in the following cases:
a) Seriously violating the law provisions;
b) Failing to remedy the cause of the suspension after it expires;
c) The operation contents and target in decision on the establishment or the decision on approving the establishment of the higher education institution are no longer appropriate for the socio-economic development requirements;
d) The dissolution is requested by the organizations and individuals that establish the higher education institution;
dd) Failing to fulfill the commitment of the approved project after 05 years as from day the decision on the establishment or the decision on approving the establishment takes effect.
2. The decision on dissolving the higher education institution must specify the reasons, the duration and the measures for assuring the lawful interests of the lecturers, the employees and the students. The decision on dissolving the higher education institution must be publicly announced on means of mass media
Article 27. Procedures and authority for establishing, approving the establishment, the training activities, suspending the training activities, merging, dividing, separating and dissolving higher education institutions
1. The Prime Minister shall specify the conditions and procedures for establishing, approving the establishment, the training activities, suspending the training activities, merging, dividing, separating and dissolving universities, academies and foreign-capitalized higher education institutions
The Minister of Education and Training shall specify the conditions and procedures for establishing, approving the establishment, the training activities, suspending the training activities, merging, dividing, separating and dissolving colleges.
2. The Prime Minister shall make decisions on establishing public universities and academies; decisions on approving the establishment of private universities and foreign-capitalized higher education institutions
The Minister of Education and Training shall make decisions on establishing public colleges; decisions on approving the establishment of private colleges.
3. The persons competent to establish or authorize the establishment of higher education institutions are also competent to make decisions on the merger, division, separation, dissolution of higher education institutions.
4. The Minister of Education and Training shall make decisions on approving, suspending the training activities of colleges, universities, academies, scientific research institutes eligible for doctorate training and foreign-capitalized higher education institutions.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 5. Mục tiêu của giáo dục đại học
Điều 7. Cơ sở giáo dục đại học
Điều 9. Phân tầng cơ sở giáo dục đại học
Điều 11. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học
Điều 14. Cơ cấu tổ chức của trường cao đẳng, trường đại học, học viện
Điều 28. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường cao đẳng, trường đại học, học viện
Điều 33. Mở ngành, chuyên ngành đào tạo
Điều 37. Tổ chức và quản lý đào tạo
Điều 38. Văn bằng giáo dục đại học
Điều 6. Trình độ và hình thức đào tạo của giáo dục đại học
Điều 7. Cơ sở giáo dục đại học
Điều 9. Phân tầng cơ sở giáo dục đại học
Điều 11. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học
Điều 12. Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học
Mục 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Điều 14. Cơ cấu tổ chức của trường cao đẳng, trường đại học, học viện
Điều 15. Cơ cấu tổ chức của đại học
Điều 19. Hội đồng khoa học và đào tạo
Điều 21. Phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học
Điều 22. Điều kiện thành lập hoặc cho phép thành lập cơ sở giáo dục đại học
Điều 28. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường cao đẳng, trường đại học, học viện
Điều 30. Nhiệm vụ và quyền hạn của viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ
Điều 32. Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học
Điều 33. Mở ngành, chuyên ngành đào tạo
Điều 34. Chỉ tiêu tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh
Điều 36. Chương trình, giáo trình giáo dục đại học
Điều 37. Tổ chức và quản lý đào tạo
Điều 38. Văn bằng giáo dục đại học
Điều 41. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học trong hoạt động khoa học và công nghệ
Điều 42. Trách nhiệm của Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ
Điều 45. Liên kết đào tạo với nước ngoài
Điều 48. Trách nhiệm của Nhà nước về hợp tác quốc tế
Điều 49. Mục tiêu, nguyên tắc và đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học
Điều 50. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học
Điều 52. Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục
Điều 55. Nhiệm vụ và quyền của giảng viên
Điều 57. Giảng viên thỉnh giảng và báo cáo viên
Điều 60. Nhiệm vụ và quyền của người học
Điều 62. Chính sách đối với người học
Điều 63. Nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo sự điều động của Nhà nước
Điều 64. Nguồn tài chính của cơ sở giáo dục đại học
Điều 65. Học phí, lệ phí tuyển sinh
Điều 66. Quản lý tài chính của cơ sở giáo dục đại học
Điều 67. Quản lý và sử dụng tài sản của cơ sở giáo dục đại học