Tiếng Việt lớp 4 trang 150 Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu

Với hướng dẫn trả lời câu hỏi Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 trang 150 Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu chi tiết sẽ giúp học sinh nắm được nội dung chính bài Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu  để chuẩn bị bài và học tốt môn Tiếng Việt lớp 4. Mời các bạn đón xem:

1 2059 lượt xem
Tải về


Tiếng Việt lớp 4 trang 150 Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu 

Video giải Tiếng Việt lớp 4 trang 150 Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu 

A. Kiến thức cơ bản:

1. Để nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ mục đích.

2. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho các câu hỏi Để làm gì ?, Nhằm mục đích gì ?, Vì cái gì ?,...

VD: Để đạt được học sinh giỏi kì này, nó phải học tập rất chăm chỉ.

B. Soạn bài:

I. Nhận xét:  

 Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 trang 150 Câu 1:

Trả lời:

- Trạng ngữ: Để dẹp nỗi bực mình trong mẩu chuyện “Con cáo và chùm nho” trả lời cho câu hỏi: Nhằm mục đích gì? Để làm gì?

Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 trang 150 Câu 2:

Trả lời:

- Loại trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.

II. Luyện tập

Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 trang 150 Câu 1:

Trả lời:

a)  Câu a có trạng ngữ chỉ mục đích là: Để tiêm phòng dịch cho trẻ em

b) Câu b có trạng ngữ chỉ mục đích là: Vì Tổ quốc

c) Câu c có trạng ngữ chỉ mục đích là: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh

Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 trang 151 Câu 2:

 

Trả lời:

a)  Để có đủ nước phục vụ nông nghiệp, xã em vừa đào một con mương.

b)  Để trở thành các cháu ngoan của Bác Hồ, chúng em quyết học tập và rèn luyện thật tốt.

c)  Muốn có một cơ thể cường tráng, em phải năng tập thể dục.

Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 trang 151 Câu 3:

Trả lời:

a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đichuột thường gặm những vật cứng.

Theo Phạm Văn Bình

b) Vì sao lợn thường lấy mõm dũi lên đất? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mồm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ănlợn thường lấy mõm dũi xuống đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 hay, chi tiết khác:

Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) trang 144

Chính tả: Nhớ viết: Ngắm trăng. Không đề; Phân biệt: tr/ch, iêu/iu trang 144

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – yêu đời trang 145

Kể chuyện đã nghe, đã đọc trang 146

Tập đọc: Con chim chiền chiện trang 149

Tập làm văn: Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) trang 149

Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn trang 152

1 2059 lượt xem
Tải về