Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án (Thông hiểu)

  • 405 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

14/07/2024

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Đáp án D

Nếu một cung lượng giác có số đo a° (hay α rad) thì mọi cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối với cung lượng giác đã cho đều có số đo dạng a°+k360° hoặc α + k2π.

Do đó số đo của một cung lượng giác có thể âm, có thể dương, có thể nằm trong đoạn [0; 2π] cũng có thể không.

Nói chung số đo của một cung lượng giác là một số thực


Câu 2:

19/07/2024

Cung lượng giác nào sau đây có mút trùng với B hoặc B′

Xem đáp án

Đáp án D

Cung lượng giác có đầu mút trùng với B hoặc B′ nghĩa là có hai điểm biểu diễn, do đó số đo có dạng α+k2π2=α+ hoặc a + 180°. Loại A, B, C.

Ngoài ra số đo cung AB′ bằng 90° nên ta được a = 90° + k180°


Câu 3:

18/07/2024

Cho bốn cung lượng giác (trên một đường tròn định hướng) α=5π6;β=π3;γ=25π3;δ=19π6 có cùng điểm đầu. Các cung nào có điểm cuối trùng nhau:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có δ – α = 4π ⇒ hai cung α và δ có điểm cuối trùng nhau.

Và γ – β = 8π ⇒ hai cung β và γ có điểm cuối trùng nhau


Câu 4:

23/07/2024

Trên đường tròn lượng giác gốc A cho các cung có số đo:

(I). π4

(II). 7π4

(III). 13π4

(IV). 5π4

Hỏi các cung nào có điểm cuối trùng nhau?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

7π4=π42π;13π4=5π4+2π;5π4=3π42π

Suy ra chỉ có hai cung π4 và 7π4 có điểm cuối trùng nhau


Câu 5:

09/11/2024

Các cặp góc lượng giác sau ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối. Hãy nêu kết quả SAI trong các kết quả sau đây:

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Lời giải

Cặp góc lượng giác a và b ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối.

Khi đó a = b + k2π, k ∈ Z hay k=ab2π

Dễ thấy, ở đáp án B vì k=π10152π52π=30320 Z

*Phương pháp giải:

- Sử dụng tính chất:

Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối thì hơn kém nhau một bội chẵn lần của π hay ab=k2π(kZ)

*Lý thuyết:

I. Góc lượng giác

1. Góc hình học và số đo của chúng

Lý thuyết Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 1)

*Nhận xét:

- Đơn vị đo góc: độ hoặc radian (rad).

- Ta có: 180o=πrad, do đó 1 rad =(180π)o, 1o=(π180)rad.

- Người ta thường không viết chữ radian hay rad sau số đo góc.

VD: π2rad cũng được viết là π2.

2. Góc lượng giác và số đo của chúng

a, Khái niệm

- Cho 2 tia Ou, Ov. Nếu tia Om quay chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo chiều âm) xuất phát từ Ou đến trùng với tia Ov thì ta nói: Tia Om quét một góc lượng giác với tia đầu Ou và tia cuối Ov.

Kí hiệu: (Ou, Ov).

- Mỗi góc lượng giác được xác định bởi tia đầu Ou, tia cuối Ov và số đo của góc đó.

b, Tính chất

- Cho hai góc lượng giác = và (O’u’,O’v’) có tia đầu trùng nhau (OuOu), tia cuối trùng nhau (OvOv).

Khi đó, nếu sử dụng đợn vị đo là độ thì ta có:

(Ou,Ov)=(Ou,Ov)+k360o,kZ.

Nếu sử dụng đơn vị đo là radian thì:

(Ou,Ov)=(Ou,Ov)+k2π,kZ.

* Hệ thức Chasles

Với 3 tia Ou, Ov, Ow bất kì ta có:

(Ou,Ov) + (Ov, Ow) = (Ou,Ow) +k2π,kZ.

II. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

1. Đường tròn lượng giác

Trong mặt phẳng toa độ đã được định hướng Oxy, lấy điểm A(1;0). Đường tròn tâm O, bán kính OA = 1 được gọi là đường tròn lượng giác (hay đường tròn đơn vị) gốc A.

2. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Lý thuyết Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 2)

- Trục tung là trục sin, trục hoành là trục côsin.

- Điểm M(x;y) nằm trên đường tròn như hình vẽ. Khi đó:

x=cosα, y=sinα.

tanα=sinαcosα=yx(x0)

cotα=cosαsinα=xy(y0)

* Dấu của các giá trị lượng giác của góc α

Lý thuyết Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 3)

Lý thuyết Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 4)

Xem thêm

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Tỉ số lượng giác của góc nhọn và Bảng lượng giác (có đáp án 2024) - Toán 

 
 
 

Câu 6:

21/07/2024

Chọn điểm A (1; 0) làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối M của cung lượng giác có số đo 25π4

Xem đáp án

Đáp án A

Theo giả thiết ta có số đo cung AM bằng 25π4=π4+6π, suy ra điểm M trùng với điểm cuối của góc lượng giác π4 hay nó là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I


Câu 7:

18/07/2024

Một đường tròn có đường kính bằng 20cm. Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo 35° (lấy 2 chữ số thập phân)

Xem đáp án

Đáp án B

Cung có số đo 35° thì số đo radian là α=aπ180=35π180=7π36

Bán kính đường tròn R=202=10cm

Suy ra l=αR=7π36.106,11cm


Câu 8:

23/07/2024

Tìm số đo cung có độ dài của cung bằng 403cm trên đường tròn bán kính 20 cm

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có l=αRα=lR=40320=230,67rad


Câu 9:

23/10/2024

Trên đường tròn bán kính R, cung tròn có độ dài bằng 16 độ dài nửa đường tròn thì có số đo (tính bằng radian) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

*Phương pháp giải:

- do cung tròn có độ dài bằng 1/6  độ dài nửa đường tròn. vậy độ dài cung = 1/6 . độ dài nửa đường tròn là pi.R

- áp dụng công thức để tính ra số đo của cung

*Lời giải:

Ta có l=αRα=lR=16πRR=π6

* Lý thuyết và các dạng bài về giá trị lượng giác của một cung:

a) Cho đường tròn (O; R) như hình sau:

Xác định độ dài cung tròn lớp 11 (cách giải + bài tập)

  • Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo α rad có độ dài l = Rα,

trong đó: + R là bán kính đường tròn;

+ α là số đo bằng rad của cung tròn;

là độ dài cung tròn.

  • Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo a° có độ dài l = πRa180,

trong đó: + R là bán kính đường tròn;

+ a là số đo bằng độ của cung tròn;

là độ dài cung tròn.

Các công thức lượng giác cơ bản:

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

CÁC DẠNG BÀI:

Dạng 1: Tính các giá trị lượng giác còn lại khi đã cho trước một giá trị

Phương pháp giải:

Để làm dạng bài tập này, ta sử dụng các công thức lượng giác cơ bản, giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt và dấu của các giá trị lượng giác.

Dạng 2: Chứng minh một đẳng thức giữa các giá trị lượng giác

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lượng giác và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để thực hiện phép biến đổi.

Ta lựa chọn một trong các cách biến đổi sau:

* Cách 1: Biến đổi một vế thành vế còn lại (vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái)

* Cách 2: Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về một đẳng thức đã biết là luôn đúng.

* Cách 3: Biến đổi một đẳng thức đã biết là luôn đúng thành đẳng thức cần chứng minh.

Dạng 3: Rút gọn biểu thức lượng giác

Phương pháp giải:

Để giải dạng bài này, ta sẽ áp dụng các công thức lượng giác cơ bản và các giá trị lượng giác của các góc có mối liên hệ đặc biệt để đưa biểu thức ban đầu trở nên đơn giản, ngắn gọn hơn.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết góc và cung lượng giác và cách giải bài tập chi tiết nhất 

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất 

Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án – Toán lớp 10 


Câu 12:

23/07/2024

Cho góc lượng giác (OA, OB) có số đo bằng π2. Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác (OA, OB)?

Xem đáp án

Đáp án D

6π5=π5+π nên loại A

11π5=π52π nên loại B

9π5=4π5+π nên loại C

31π5=π5+6π nên chọn D


Câu 13:

23/07/2024

Nếu góc lượng giác có tia đầu Ox và tia cuối Oz thỏa mãn sd (Ox, Oz) = 63π2 thì hai tia Ox và Oz

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có sdOx,Oz=63π2=π264π2=π232π nên hai tia Ox và Oz vuông góc


Câu 14:

21/07/2024

Cung α có điểm đầu là A và điểm cuối là M trên đường tròn đơn vị như hình vẽ thì số đo của α là:

Xem đáp án

Đáp án D

Cung α có mút đầu là A và mút cuối là M theo chiều dương có số đo là 5π4+ k2π nên loại A, C.

Cung α có mút đầu là A và mút cuối là M theo chiều âm có số đo là 3π4 và chỉ có duy nhất một điểm M trên đường tròn lượng giác nên loại B


Câu 15:

20/10/2024

Cho góc lượng giác α=π2+k2π,k. Tìm k để 10π < α < 11π.

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

*Phương pháp giải

Thay giá trị của α vào khoảng giá trị để tìm ra k

*Lời giải

Ta có

10π<α<11π10π<π2+k2π<11π19π2<k2π<21π2k=5

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Tổng hợp bảng giá trị lượng giác

Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ có đáp án


Bắt đầu thi ngay