Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án

Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án

Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án

  • 282 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Góc có số đo 108° đổi radian là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: α=108.π180=3π5


Câu 2:

20/07/2024

Góc có số đo π9 đổi sang độ là:

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng công thức đổi rad sang độ n=α.180π ta có: n=π9.180π=200


Câu 3:

22/07/2024

Một đường tròn có bán kính R=10πcm. Tìm độ dài của cung π2 trên đường tròn

Xem đáp án

Đáp án B

Độ dài cung π2rad trên đường tròn được tính bằng công thức: l=αR=π2.10π=5cm


Câu 4:

23/07/2024

Một đường tròn có bán kính R = 10 cm. Độ dài cung 40° trên đường tròn gần bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có α=nπ180=40π180=2π9(rad)

Độ dài của cung 2π9 trên đường tròn bán kính R = 10cm là: l=2π9.107cm


Câu 5:

07/11/2024

Cho đường tròn có bán kính 6 cm. Tìm số đo (rad) của cung có độ dài là 3 cm:

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

*Lời giải:

Theo công thức tính độ dài cung tròn ta có: l=Rα nên α=lR=36=0,5

*Phương pháp giải:

* Độ dài cung tròn. Quan hệ giữa độ và rađian:

180o=πrad suy ra 1o=π180rad và1rad=180πo

Độ dài cung tròn

 

Một cung của đường tròn bán kính R có số đo αrad thì độ dài l=Rα.

* Lý thuyết và các dạng bài về góc và cung lượng giác: 

a. Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài cung tròn:

Đơn vị rađian: Cung tròn có độ dài bằng bán kính gọi là cung có số đo 1 rađian, gọi tắt là cung 1 rađian. 1 rađian còn viết tắt là 1 rad.

Vì tính thông dụng của đơn vị rađian người ta thường không viết rađian hay rad sau số đo của cung và góc.

* Độ dài cung tròn. Quan hệ giữa độ và rađian:

180o=πrad suy ra 1o=π180rad và1rad=180πo

Độ dài cung tròn

Một cung của đường tròn bán kính R có số đo αrad thì độ dài l=Rα.

b. Góc và cung lượng giác:

Đường tròn định hướng: Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại gọi là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ gọi là chiều dương (cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm).

* Góc, cung lượng giác và số đo của chúng.

Cho đường tròn định hướng tâm O và hai tia Ou, Ov lần lượt cắt đường tròn tại U và V. Tia Om cắt đường tròn tại M, tia Om chuyển động theo một chiều (âm hoặc dương) quay quanh O khi đó điểm M cũng chuyển động theo một chiều trên đường tròn.

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

- Góc lượng giác: Tia Om quay xung quanh gốc O từ vị trí Ou đến vị trí Ov. Ta nói tia O đã tạo ra một góc lượng giác có tia đầu là Ou, tia cuối là Ov. Kí hiệu (Ou, Ov)

- Cung lượng giác: Điểm M chuyển động theo một chiều từ điểm U đến trùng với điểm V thì ta nói điểm M đã vạch nên một cung lượng giác có điểm đầu U, điểm cuối V. Kí hiệu là UV

- Số đo cung lượng giác:

+) Số đo của một cung lượng giác UV ( UV) là một số thực, âm hay dương. Kí hiệu số đo của cung UV là sđ UV

 

+) Nếu một cung lượng giác có số đo αo ( hay αrad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với nó có số đo dạng αo+k360o (hay α+k2π ) với k.
+) Số đo của góc lượng giác (OU, OV) là số đo của cung lượng giác UV tương ứng

Công thức nhân đôi:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

* Công thức hạ bậc:

 

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Phương trình lượng giác cơ bản

Công thức lượng giác (2024) và cách giải bài tập chi tiết nhất (ảnh 1)

Phương trình lượng giác đặc biệt

 

Công thức lượng giác (2024) và cách giải bài tập chi tiết nhất (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất 

Giải Toán 10 Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác 


Câu 7:

23/07/2024

Cho a=π3+k2π (k  Z). Để a ∈ (19; 27) thì giá trị của k là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

19<a<2719<π3+k2π<2719π3<k2π<27π357π6π<k<81π6π2,85<k<4,13

Mà k ∈ Z nên k ∈ {3; 4}


Câu 8:

23/07/2024

Trên đường tròn với điểm gốc là A. Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo 60°. Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy, số đo cung lượng giác AN là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có AOM^=600,MON^=600

Nên AON^=1200

Khi đó số đo cung lượng giác AN bằng 1200 + k3600


Câu 9:

10/10/2024

Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc là A. Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo 75°. Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua gốc tọa độ O, số đo cung lượng giác AN bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

*Phương pháp giải:

 - Nắm vững lại tính chất về số đo cung tròn chính bằng góc chắn cung đó tính từ tâm đường tròn - tìm ra số đo góc AOM = số đo cũng AM

- Điểm đối xứng qua gốc tọa độ O thì góc tạo bởi nó cũng sẽ bằng 180-góc AOM

- Xét số đo cung lượng giác dựa vào góc phần tư để biết giá trị - /+ và chu kì bao nhiêu

*Lời giải

Ta có AOM^=750,MON^=1800AON^=1050

Do đó, cung lượng giác AN có số đo bằng 105 + k360, k  Z

* Các dạng bài tập và lý thuyết thêm về độ dài cung tròn:

a) Cho đường tròn (O; R) như hình sau:

Xác định độ dài cung tròn lớp 11 (cách giải + bài tập)

  • Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo α rad có độ dài l = Rα,

trong đó: + R là bán kính đường tròn;

+ α là số đo bằng rad của cung tròn;

là độ dài cung tròn.

  • Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo a° có độ dài l = πRa180,

trong đó: + R là bán kính đường tròn;

+ a là số đo bằng độ của cung tròn;

là độ dài cung tròn.

b) Công thức tính độ dài đường tròn (chu vi đường tròn)

Độ dài (C) của một đườn tròn bán kính R được tính theo công thức:

C=2πR hoặc C=πd (với d = 2R)

 

Độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và cách giải bài tập – Toán lớp 9 (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng cao

Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bản


Câu 10:

13/07/2024

Có bao nhiêu điểm M trên đường tròn định hướng gốc A thoả mãn số đo cung AM bằng π3+kπ3, k ∈ Z ?

Xem đáp án

Đáp án A

Do sdAM=π3+kπ3=k+1π3 nên có 6 điểm biểu diễn cung lượng giác π3+kπ3

Cụ thể:

k=0,sdAM=π3;k=1,sdAM=2π3;k=2,sdAM=3π3;k=3,sdAM=4π3;k=4,sdAM=5π3;k=5,sdAM=2π;


Câu 11:

23/07/2024

Trên đường tròn lượng giác gốc A, cung lượng giác nào có các điểm biểu diễn tạo thành hình vuông?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta thấy: k2π : kπ2 = 4 nên có 4 điểm biểu diễn cho cung lượng giác đó, đáp án A thỏa mãn.

Ngoài ra: k2π : kπ = 2 nên có 2 điểm biểu diễn cho cung lượng giác đó, đáp án B loại.

k2π : k2π3 = 3 nên có 3 điểm biểu diễn và chúng là thành một tam giác đều.

k2π : kπ3 = 6 nên có 6 điểm biểu diễn và chúng làm thành một lục giác đều.


Bắt đầu thi ngay