Câu hỏi:
09/11/2024 893Các cặp góc lượng giác sau ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối. Hãy nêu kết quả SAI trong các kết quả sau đây:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là B
Lời giải
Cặp góc lượng giác a và b ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối.
Khi đó a = b + k2π, k ∈ Z hay
Dễ thấy, ở đáp án B vì
*Phương pháp giải:
- Sử dụng tính chất:
Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối thì hơn kém nhau một bội chẵn lần của hay
*Lý thuyết:
I. Góc lượng giác
1. Góc hình học và số đo của chúng
*Nhận xét:
- Đơn vị đo góc: độ hoặc radian (rad).
- Ta có: rad, do đó 1 rad , rad.
- Người ta thường không viết chữ radian hay rad sau số đo góc.
VD: rad cũng được viết là .
2. Góc lượng giác và số đo của chúng
a, Khái niệm
- Cho 2 tia Ou, Ov. Nếu tia Om quay chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo chiều âm) xuất phát từ Ou đến trùng với tia Ov thì ta nói: Tia Om quét một góc lượng giác với tia đầu Ou và tia cuối Ov.
Kí hiệu: (Ou, Ov).
- Mỗi góc lượng giác được xác định bởi tia đầu Ou, tia cuối Ov và số đo của góc đó.
b, Tính chất
- Cho hai góc lượng giác = và (O’u’,O’v’) có tia đầu trùng nhau , tia cuối trùng nhau .
Khi đó, nếu sử dụng đợn vị đo là độ thì ta có:
Nếu sử dụng đơn vị đo là radian thì:
* Hệ thức Chasles
Với 3 tia Ou, Ov, Ow bất kì ta có:
(Ou,Ov) + (Ov, Ow) = (Ou,Ow)
II. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
1. Đường tròn lượng giác
Trong mặt phẳng toa độ đã được định hướng Oxy, lấy điểm A(1;0). Đường tròn tâm O, bán kính OA = 1 được gọi là đường tròn lượng giác (hay đường tròn đơn vị) gốc A.
2. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
- Trục tung là trục sin, trục hoành là trục côsin.
- Điểm M(x;y) nằm trên đường tròn như hình vẽ. Khi đó:
cos, sin.
tan
* Dấu của các giá trị lượng giác của góc
Xem thêm
Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất
TOP 40 câu Trắc nghiệm Tỉ số lượng giác của góc nhọn và Bảng lượng giác (có đáp án 2024) - Toán
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho góc lượng giác (OA, OB) có số đo bằng . Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác (OA, OB)?
Câu 2:
Nếu góc lượng giác có tia đầu Ox và tia cuối Oz thỏa mãn sd (Ox, Oz) = thì hai tia Ox và Oz
Câu 5:
Trên đường tròn lượng giác gốc A cho các cung có số đo:
(I).
(II).
(III).
(IV).
Hỏi các cung nào có điểm cuối trùng nhau?
Câu 6:
Tìm số đo cung có độ dài của cung bằng cm trên đường tròn bán kính 20 cm
Câu 7:
Cho bốn cung lượng giác (trên một đường tròn định hướng) có cùng điểm đầu. Các cung nào có điểm cuối trùng nhau:
Câu 8:
Cung α có điểm đầu là A và điểm cuối là M trên đường tròn đơn vị như hình vẽ thì số đo của α là:
Câu 10:
Một đường tròn có đường kính bằng 20cm. Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo (lấy 2 chữ số thập phân)
Câu 11:
Một cung có độ dài 10cm, có số đo bằng radian là 2,5 thì đường tròn của cung đó có bán kính là:
Câu 12:
Trên đường tròn bán kính R, cung tròn có độ dài bằng độ dài nửa đường tròn thì có số đo (tính bằng radian) là:
Câu 14:
Chọn điểm A (1; 0) làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối M của cung lượng giác có số đo