Câu hỏi:
23/10/2024 214Trên đường tròn bán kính R, cung tròn có độ dài bằng độ dài nửa đường tròn thì có số đo (tính bằng radian) là:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng: D
*Phương pháp giải:
- do cung tròn có độ dài bằng 1/6 độ dài nửa đường tròn. vậy độ dài cung = 1/6 . độ dài nửa đường tròn là pi.R
- áp dụng công thức để tính ra số đo của cung
*Lời giải:
Ta có
* Lý thuyết và các dạng bài về giá trị lượng giác của một cung:
a) Cho đường tròn (O; R) như hình sau:
- Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo α rad có độ dài l = Rα,
trong đó: + R là bán kính đường tròn;
+ α là số đo bằng rad của cung tròn;
+ l là độ dài cung tròn.
- Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo a° có độ dài l = ,
trong đó: + R là bán kính đường tròn;
+ a là số đo bằng độ của cung tròn;
+ l là độ dài cung tròn.
Các công thức lượng giác cơ bản:
CÁC DẠNG BÀI:
Dạng 1: Tính các giá trị lượng giác còn lại khi đã cho trước một giá trị
Phương pháp giải:
Để làm dạng bài tập này, ta sử dụng các công thức lượng giác cơ bản, giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt và dấu của các giá trị lượng giác.
Dạng 2: Chứng minh một đẳng thức giữa các giá trị lượng giác
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức lượng giác và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để thực hiện phép biến đổi.
Ta lựa chọn một trong các cách biến đổi sau:
* Cách 1: Biến đổi một vế thành vế còn lại (vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái)
* Cách 2: Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về một đẳng thức đã biết là luôn đúng.
* Cách 3: Biến đổi một đẳng thức đã biết là luôn đúng thành đẳng thức cần chứng minh.
Dạng 3: Rút gọn biểu thức lượng giác
Phương pháp giải:
Để giải dạng bài này, ta sẽ áp dụng các công thức lượng giác cơ bản và các giá trị lượng giác của các góc có mối liên hệ đặc biệt để đưa biểu thức ban đầu trở nên đơn giản, ngắn gọn hơn.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết góc và cung lượng giác và cách giải bài tập chi tiết nhất
Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho góc lượng giác (OA, OB) có số đo bằng . Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác (OA, OB)?
Câu 2:
Nếu góc lượng giác có tia đầu Ox và tia cuối Oz thỏa mãn sd (Ox, Oz) = thì hai tia Ox và Oz
Câu 3:
Các cặp góc lượng giác sau ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối. Hãy nêu kết quả SAI trong các kết quả sau đây:
Câu 6:
Trên đường tròn lượng giác gốc A cho các cung có số đo:
(I).
(II).
(III).
(IV).
Hỏi các cung nào có điểm cuối trùng nhau?
Câu 7:
Tìm số đo cung có độ dài của cung bằng cm trên đường tròn bán kính 20 cm
Câu 8:
Cho bốn cung lượng giác (trên một đường tròn định hướng) có cùng điểm đầu. Các cung nào có điểm cuối trùng nhau:
Câu 9:
Cung α có điểm đầu là A và điểm cuối là M trên đường tròn đơn vị như hình vẽ thì số đo của α là:
Câu 11:
Một đường tròn có đường kính bằng 20cm. Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo (lấy 2 chữ số thập phân)
Câu 12:
Một cung có độ dài 10cm, có số đo bằng radian là 2,5 thì đường tròn của cung đó có bán kính là:
Câu 14:
Chọn điểm A (1; 0) làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối M của cung lượng giác có số đo