Bài tập Phối hợp nhiều phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (có lời giải chi tiết)
Bài tập Phối hợp nhiều phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (có lời giải chi tiết)
-
285 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Phân tích đa thức – 6x + 8 thành nhân tử ta được
Ta có – 6x + 8
= – 4x – 2x + 8
= x(x – 4) – 2(x – 4)
= (x – 4)(x – 2)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
16/07/2024Phân tích đa thức – 7x + 10 thành nhân tử ta được
Ta có – 7x + 10
= – 2x – 5x + 10
= x(x – 2) – 5(x – 2) = (x – 5)(x – 2)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
14/10/2024Phân tích đa thức + 64 thành hiệu hai bình phương, ta được
*Phương pháp giải
+ Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Cần chú ý đến việc vận dụng hằng đẳng thức
*Lời giải
Ta có
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
23/07/2024Phân tích đa thức + 4 thành hiệu hai bình phương, ta được
Ta có
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
19/07/2024Ta có = (x – 2y)(…). Biểu thức thích hợp điền vào dấu … là
Ta có
= x(x – 2y) – 5y(x – 2y)
= (x – 2y)(x – 5y)
Vậy ta cần điền x – 5y
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
18/07/2024Điền vào chỗ trống 4+ 4x – + 1 = (…)(2x + y + 1)
= (2x + 1 – y)(2x + 1 + y)
= (2x – y + 1)(2x + y + 1)
Vậy đa thức trong chỗ trống là 2x – y + 1
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
22/07/2024Chọn câu sai
Ta có
+) 3 – 5x – 2 = 3+ x – 6x – 2 = x(3x + 1) – 2(3x + 1) = (x – 2)(3x + 1) nên A đúng.
+) + 5x + 4 = + x + 4x + 4 = x(x + 1) + 4(x + 1) = (x + 4)(x + 1) nên B đúng
+) – 9x + 8 = – x – 8x + 8 = x(x – 1) – 8(x – 1) = (x – 8)(x – 1) nên C sai
+) + x – 6 = + 3x – 2x – 6 = x(x + 3) – 2(x + 3) = (x – 2)(x + 3) nên D đúng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
16/07/2024Chọn câu đúng nhất
Ta có
= (x – 2)(x + 2)(x + 1) nên A đúng
= x(x + 6) + 4(x + 6) = (x + 4)(x + 6) nên B đúng
Vậy cả A, B đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
22/07/2024Chọn câu đúng
Ta có
+)
= ( + 5)(x – 1)(x + 1) nên A đúng
+) + 5x + 4 = + x + 4x + 4 = x(x + 1) + 4(x + 1) = (x + 4)(x + 1) nên B sai
+) – 9x + 8 = – x – 8x + 8 = x(x – 1) – 8(x – 1) = (x – 1)(x – 8) nên C sai
+) + x – 6 = – 2x + 3x – 6 = x(x – 2) + 3(x – 2) = (x – 2)(x + 3) nên D sai
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
20/07/2024Chọn câu sai
Ta có
+) Đáp án A đúng vì:
+) Đáp án B đúng vì:
= (x – 3)(x + 3) – (2x + 7)(x – 3)
= (x – 3)(x + 3 – 2x – 7)
= (x – 3)(-x – 4)
+) Đáp án C đúng vì:
+) Đáp án D sai vì:
= (2x – 1)(2x + 1)(x – 1)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
16/07/2024Cho (I): 4 + 4x – 9 + 1 = (2x + 1 + 3y)(2x + 1 – 3y)
(II): 5 – 10xy + 5 – 20 = 5(x + y + 2z)(x + y – 2z).
Ta có
(I):
= (2x + 1 + 3y)(2x + 1 – 3y) nên (I) đúng
Và
(II):
= 5(x – y – 2z)(x – y + 2z) nên (II) sai
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
20/07/2024Cho
và (B):
Chọn câu đúng.
Ta có
(A):
Nên (A) sai
Và (B):
Nên (B) sai.
Vậy cả (A) và (B) đều sai.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
17/07/2024Cho
Điền vào dấu … số hạng thích hợp
Ta có
Đặt t = + x ta được
Vậy số cần điền là 6.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
20/07/2024Cho:
Điền vào dấu … số hạng thích hợp
Đặt t = – 4x ta được:
= t(t + 3) + 5(t + 3) = (t + 5)(t + 3)
Suy ra
Vậy số cần điền là -3.
Đáp số cần chọn là: A
Câu 17:
19/07/2024Ta có (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 = ( + 7x + a)( + 7x + b) với a, b là các số nguyên và a < b. Khi đó a – b bằng
Ta có T = (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24
= [(x + 2)(x + 5)].[(x + 3)(x + 4)] – 24
= ( + 7x + 10).( + 7x + 12) – 24
Đặt + 7x + 11= t, ta được
T = (t – 1)(t + 1) – 24 = – 1 – 24 = – 25 = (t – 5)(t + 5)
Thay t = + 7x + 11, ta được
T = (t – 5)(t + 5) = ( + 7x + 11 – 5)( + 7x + 11 + 5)
= ( + 7x + 6)( + 7x + 16)
Suy ra a = 6; b = 16 => a – b = -10
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
23/07/2024Ta có (x – 1)(x – 2)(x + 4)(x + 5) – 27 = ( + 3x + a)( + 3x + b) với a, b là các số nguyên. Khi đó a + b bằng
Gọi T = (x – 1)(x – 2)(x + 4)(x + 5) – 27
= [(x – 1)(x + 4)].[(x – 2)(x + 5)] – 27
= ( + 3x – 4).( + 3x – 10) – 27
Đặt + 3x – 7 = t
Từ đó ta có T = (t – 3)(t + 3) – 27 = – 9 – 27 = – 36 = (t – 6)(t + 6)
Thay t = + 3x – 7 ta được
T = ( + 3x – 7 – 6)( + 3x – 7 + 6)
= ( + 3x – 13)( + 3x – 1) suy ra a = -13; b = -1 => a + b = -14
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19:
22/07/2024Tìm x biết 3 + 8x + 5 = 0
Ta có 3 + 8x + 5 = 0
ó 3 + 3x + 5x + 5 = 0 ó 3x(x + 1) + 5(x + 1) = 0
ó (3x + 5)(x + 1) = 0
Vậy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21:
23/07/2024Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn
Ta có
ó -24x + 27 = 0 ó x =
Vậy có một giá trị x thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22:
16/07/2024Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn
ó 2(x + 3) – x(x + 3) = 0
ó (2 – x)(x + 3) = 0
Vậy có hai giá trị x thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: B
Câu 23:
16/07/2024Gọi x0 là giá trị thỏa mãn . Chọn câu đúng
Ta có
ó x = 2
Vậy = 2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 24:
16/07/2024Gọi < 0 là giá trị thỏa mãn . Chọn câu đúng
Mà < 0 nên = -2 suy ra -3< < -1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25:
18/07/2024Gọi là hai giá trị thỏa mãn . Khi đó bằng
Ta có
ó 3x(x + 1) + 10(x + 1) = 0
ó (x + 1)(3x + 10) = 0
=> 2 =
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26:
21/07/2024Gọi là hai giá trị thỏa mãn . Khi đó bằng
Ta có
ó x(x – 3) + 6(x – 3) = 0
ó (x + 6)(x – 3) = 0
Suy ra
=>
Đáp án cần chọn là: D
Câu 27:
16/07/2024Giá trị của biểu thức A = + 4x + 4 tại x = 62, y = -18 là
Ta có
= (x + 2 – 2y)(x + 2 + 2y)
Thay x = 62; y = -18 ta được
A = = 100.28 = 2800
Đáp án cần chọn là: A
Câu 28:
22/07/2024Giá trị của biểu thức B = tại x = 3,25 ; y = 6,75 là
Ta có
Thay x = 3,25 ; y = 6,75 ta được
Đáp án cần chọn là: B
Câu 29:
20/07/2024Giá trị nhỏ nhất của x thỏa mãn là
Ta có
x[2x(3x + 2) – (3x + 2)] = 0
x(3x + 2)(2x – 1) = 0
=> x = 0 hoặc 3x + 2 = 0 hoặc 2x – 1 = 0
Suy ra x = 0;
Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là
Đáp án cần chọn là: D
Câu 30:
22/07/2024Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn = 36 là
Ta có
Vậy có 1 giá trị của x thỏa mãn đề bài là x = 3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 31:
16/07/2024Cho biểu thức C = xyz – (xy + yz + zx) + x + y + z – 1. Phân tích C thành nhân tử và tính giá trị của C khi x = 9; y = 10; z = 101.
Ta có
C = xyz – (xy + yz + zx) + x + y + z – 1
= (xyz – xy) – (yz – y) – (zx – x) + (z – 1)
= xy(z – 1) – y(z – 1) – x(z – 1) + (z – 1)
= (z – 1)(xy – y – x + 1)
= (z – 1).[y(x – 1) – (x – 1)]
= (z – 1)(y – 1)(x – 1)
Với x = 9; y = 10; z = 101 ta có
C = (101 – 1)(10 – 1)(9 – 1) = 100.9.8 = 7200
Đáp án cần chọn là: C
Câu 32:
23/07/2024Cho biểu thức . Phân tích D thành nhân tử và tính giá trị của C khi a = 99; b = -9; c = 1.
Ta có
= (a – b)[a(c – b) + c(c – b)]
= (a – b)(a + c)(c – b)
Với a = 99; b = -9; c = 1, ta có
D = (99 - (-9))(99 + 1) (1 - (-9)) = 108.100.10 = 108000
Đáp án cần chọn là: B
Câu 33:
21/07/2024Giá trị của biểu thức D = khi x = y là
Vì x = y ó x – y = 0 nên
Đáp án cần chọn là: D
Câu 34:
16/07/2024Giá trị của biểu thức khi x – y = 1 là
Vì x – y = 1 nên
Đáp án cần chọn là: A
Câu 35:
16/07/2024Đa thức ab(a – b) + bc(b – c) + ca(c – a) được phân tích thành
Ta có ab(a – b) + bc(b – c) + ca(c – a)
= ab(a – b) + bc[b – a + a – c] + ac(c – a)
= ab(a – b) – bc(a – b) + bc(a – c) – ac(a – c)
= (a – b)(ab – bc) + (a – c)(bc – ac)
= b(a – b)(a – c) – c(a – c)(a – b)
= (a – b)(a – c)(b – c)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 36:
16/07/2024Đa thức M = ab(a + b + c) – bc(b + c) + ca(c + a) được phân tích thành
Thêm bớt abc vào M ta có
M = ab(a + b + c) – bc(b + c) – abc + ca(c + a) + abc
= ab(a + b + c) – bc(a + b + c) + ac(a + b + c)
=(a + b + c)(ab – bc + ac)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 37:
17/07/2024Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = – 2xy + 2x – 10y
Vì với mọi x, y nên A ≥ -17 với mọi x, y
=> A = -17 ó ó ó
Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là A = -17 tại
Đáp án cần chọn là: C
Câu 38:
16/07/2024Phân tích đa thức A = ab(a + b) – bc(b + c) – ac(c – a) thành nhân tử ta được
Ta có b + c = (a + b) + (c – a) nên
A = ab(a + b) – bc[(a + b) + (c – a)] – ac(c – a)
= ab(a + b) – bc(a + b) – bc(c – a) – ac(c – a)
= b(a + b)(a – c) – c(c – a)(b + a)
= (a + b)(a – c)(b + c)
Đáp án cần chọn là: B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử (có đáp án) (289 lượt thi)
- Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử (có lời giải chi tiết) (310 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử có đáp án (Nhận biết) (282 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử có đáp án (Thông hiểu) (247 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử có đáp án (Vận dụng) (249 lượt thi)
- Bài tập Phối hợp nhiều phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (có lời giải chi tiết) (284 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (Nhận biết) (304 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Nhân đơn thức với đa thức (có đáp án) (1059 lượt thi)
- Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử (có lời giải chi tiết) (766 lượt thi)
- Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ (có đáp án) (532 lượt thi)
- Bài tập Nhân đơn thức với đa thức (có lời giải chi tiết) (469 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chia đơn thức cho đơn thức (có đáp án) (465 lượt thi)
- Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp (456 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp (có đáp án) (399 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (có đáp án) (373 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (có đáp án) (356 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chia đa thức cho đơn thức (có đáp án) (346 lượt thi)