Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử (có lời giải chi tiết)

Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử (có lời giải chi tiết)

Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử (có lời giải chi tiết)

  • 826 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Đa thức 4x( 2y - z ) + 7y( z - 2y ) được phân tích thành nhân tử là ?

Xem đáp án

Ta có 4x( 2y - z ) + 7y( z - 2y ) = 4x( 2y - z ) - 7y( 2y - z ) = ( 2y - z )( 4x - 7y ).

Chọn đáp án B.


Câu 2:

15/07/2024

Đa thức x3x2-1-x2-1 được phân tích thành nhân tử là?


Câu 3:

15/07/2024

Tìm giá trị y thỏa mãn 49y-42-9y+22=0?


Câu 5:

15/07/2024

Phân tích đa thức thành nhân tử: x3+x2+y3+xy 


Câu 6:

15/07/2024

Phân tích đa thức thành nhân tử: x39x+2x2y+xy2 


Câu 7:

15/07/2024

Phân tích đa thức thành nhân tử: x5+4x 


Câu 8:

23/07/2024

Phân tích đa thức thành nhân tử A=x25x+4


Câu 9:

22/07/2024

Phân tích đa thức thành nhân tử: B=125x2-64y2

Xem đáp án

Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

23/07/2024

Phân tích đa thức thành nhân tử: 2x2y+2x+4xy+x2+2y+1 


Câu 11:

16/07/2024

Phân tích đa thức 12x3y  6xy + 3xy2 ta được

Xem đáp án

Ta có

12x3y  6xy + 3xy2  = 3xy.4x2  3xy.2 + 3xy.y = 3xy(4x2  2 + y)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

23/07/2024

Cho (a – b)(a + 2b) – (b – a)(2a – b) – (a – b)(a + 3b). Khi đặt nhân tử chung (a – b) ra ngoài thì nhân tử còn lại là

Xem đáp án

Ta có

(a – b)(a + 2b) – (b – a)(2a – b) – (a – b)(a + 3b)

= (a – b)(a + 2b) + (a – b)(2a – b) – (a – b)(a + 3b)

= (a – b)(a + 2b + 2a – b – (a + 3b))

= (a – b)(3a + b – a – 3b) = (a – b)(2a – 2b)

Vậy khi đặt nhân tử chung (a – b) ra ngoài ta được biểu thức còn lại là 2a – 2b.

Đáp án cần chọn là : A


Câu 13:

23/07/2024

Cho 4xn+2  8xn (n Є N*). Khi đặt nhân tử chung xn ra ngoài thì nhân tử còn lại là

Xem đáp án

Ta có 4xn+2  8xn = 4xn.x2  8xn = xn(4x2  8)

Vậy khi đặt nhân tử chung xn ra ngoài ta được biểu thức còn lại là 4x2  8

Đáp án cần chọn là: B


Câu 14:

17/07/2024

Cho A = 2019n+1  2019n. Khi đó A chia hết cho số nào dưới đây với mọi nN?

Xem đáp án

Ta có

A = 2019n+1  2019n  = 2019n.2019  2019n = 2019n(2019  1) = 2019n.2018

Vì 2018 ⁝ 2018 => A ⁝ 2018 với mọi n  N.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

17/07/2024

Cho 2992 + 299.201. Khi đó tổng trên chia hết cho số nào dưới đây?

Xem đáp án

Ta có 2992 + 299.201 = 299.(299 + 201) = 299.500 ⁝ 500

Đáp án cần chọn là: A


Câu 16:

20/07/2024

Cho B = 85  211. Khi đó B chia hết cho số nào dưới đây?

Xem đáp án

Ta có

B = 85211 = 235211=215211=211.24211=211.241=211.161=211.15vì 15    15B=15.211  15

Đáp án cần chọn là: C


Câu 17:

15/07/2024

Cho M = 101n+1  101n. Khi đó M có hai chữ số tận cùng là

Xem đáp án

Ta có:

M = 101n+1  101n = 101n.101  101n= 101n(101  1) = 101n.100

Suy ra M có hai chữ số tận cùng là 00.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 18:

15/07/2024

Biết a – 2b = 0. Tính giá trị của biểu thức B = a(a  b)3 + 2b(b  a)3

Xem đáp án

Ta có

B = a(a  b)3 + 2b(b  a)3  = a(a  b)3  2b(a  b)3 = (a  2b)(a  b)3

Mà a – 2b = 0 nên B = 0.(a  b)3 = 0

Vậy B = 0

Đáp án cần chọn là: A


Câu 19:

23/07/2024

Biết x2 + y2 = 1. Tính giá trị của biểu thức M = 3x2(x2 + y2) + 3y2(x2 + y2)  5(y2 + x2)

Xem đáp án

Ta có

M = 3x2(x2 + y2) + 3y2(x2 + y2)  5(y2 + x2)  = (x2 + y2)(3x2 + 3y2  5)  = (x2 + y2)[3(x2 + y2)  5]

x2 + y2 = 1 nên M = 1.(3.1 – 5) = -2. Vậy M = -2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 20:

22/07/2024

Tìm một số khác 0 biết rằng bình phương của nó bằng 5 lần lập phương của số ấy

Xem đáp án

Gọi số cần tìm là x (x ≠ 0). Theo đề bài ta có

x2 = 5x3 5x3  x2 = 0   x2.5x  x2 = 0  x2(5x  1) = 0

ó x2=05x-1=0  ó x=0l5x=1  => x=15  

Vậy số cần tìm là 15

Đáp án cần chọn là: B


Câu 21:

15/07/2024

Cho biết x3 = 2p + 1 trong đó x là số tự nhiên, p là số nguyên tố. Tìm x.

Xem đáp án

Vì p là số nguyên tố nên 2p + 1 là số lẻ. Mà x3 = 2p + 1 nên x3 cũng là một số lẻ, suy ra x là số lẻ

Gọi x = 2k + 1 (k  N). ta có

x3 = 2p + 1

(2k + 1)3 = 2p + 1

8k3 + 12k2 + 6k + 1 = 2p + 1 2p = 8k3 + 12k2 + 6k   p = 4k3 + 6k2 + 3k = k(4k2 + 6k + 3)

Mà p là số nguyên tố nên k = 1 => x = 3

Vậy số cần tìm là x = 3

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương