Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử (có lời giải chi tiết)
Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử (có lời giải chi tiết)
-
827 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Đa thức 4x( 2y - z ) + 7y( z - 2y ) được phân tích thành nhân tử là ?
Ta có 4x( 2y - z ) + 7y( z - 2y ) = 4x( 2y - z ) - 7y( 2y - z ) = ( 2y - z )( 4x - 7y ).
Chọn đáp án B.
Câu 12:
23/07/2024Cho (a – b)(a + 2b) – (b – a)(2a – b) – (a – b)(a + 3b). Khi đặt nhân tử chung (a – b) ra ngoài thì nhân tử còn lại là
Ta có
(a – b)(a + 2b) – (b – a)(2a – b) – (a – b)(a + 3b)
= (a – b)(a + 2b) + (a – b)(2a – b) – (a – b)(a + 3b)
= (a – b)(a + 2b + 2a – b – (a + 3b))
= (a – b)(3a + b – a – 3b) = (a – b)(2a – 2b)
Vậy khi đặt nhân tử chung (a – b) ra ngoài ta được biểu thức còn lại là 2a – 2b.
Đáp án cần chọn là : A
Câu 13:
23/07/2024Cho (n Є N*). Khi đặt nhân tử chung ra ngoài thì nhân tử còn lại là
Ta có
Vậy khi đặt nhân tử chung ra ngoài ta được biểu thức còn lại là
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14:
17/07/2024Cho A = . Khi đó A chia hết cho số nào dưới đây với mọi nN?
Ta có
Vì 2018 ⁝ 2018 => A ⁝ 2018 với mọi n N.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
17/07/2024Cho + 299.201. Khi đó tổng trên chia hết cho số nào dưới đây?
Ta có + 299.201 = 299.(299 + 201) = 299.500 ⁝ 500
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
20/07/2024Cho . Khi đó B chia hết cho số nào dưới đây?
Ta có
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
15/07/2024Cho . Khi đó M có hai chữ số tận cùng là
Ta có:
Suy ra M có hai chữ số tận cùng là 00.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
15/07/2024Biết a – 2b = 0. Tính giá trị của biểu thức
Ta có
Mà a – 2b = 0 nên
Vậy B = 0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
23/07/2024Biết . Tính giá trị của biểu thức
Ta có
Mà nên M = 1.(3.1 – 5) = -2. Vậy M = -2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20:
22/07/2024Tìm một số khác 0 biết rằng bình phương của nó bằng 5 lần lập phương của số ấy
Gọi số cần tìm là x (x ≠ 0). Theo đề bài ta có
ó ó => ™
Vậy số cần tìm là
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21:
15/07/2024Cho biết = 2p + 1 trong đó x là số tự nhiên, p là số nguyên tố. Tìm x.
Vì p là số nguyên tố nên 2p + 1 là số lẻ. Mà = 2p + 1 nên cũng là một số lẻ, suy ra x là số lẻ
Gọi x = 2k + 1 (k N). ta có
= 2p + 1
= 2p + 1
Mà p là số nguyên tố nên k = 1 => x = 3
Vậy số cần tìm là x = 3
Đáp án cần chọn là: D
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (có đáp án) (382 lượt thi)
- Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung (có lời giải chi tiết) (292 lượt thi)
- Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử (có lời giải chi tiết) (826 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung có đáp án (Nhận biết) (287 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung có đáp án(Thông hiểu) (246 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung có đáp án (Vận dụng) (269 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Nhân đơn thức với đa thức (có đáp án) (1104 lượt thi)
- Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ (có đáp án) (566 lượt thi)
- Bài tập Nhân đơn thức với đa thức (có lời giải chi tiết) (484 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chia đơn thức cho đơn thức (có đáp án) (481 lượt thi)
- Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp (469 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp (có đáp án) (408 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (có đáp án) (368 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chia đa thức một biến đã sắp xếp có đáp án (Vận dụng) (359 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chia đa thức cho đơn thức (có đáp án) (356 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhân đơn thức với đa thức có đáp án (Vận dụng) (344 lượt thi)