Bài tập Nhân đơn thức với đa thức (có lời giải chi tiết)
Bài tập Nhân đơn thức với đa thức (có lời giải chi tiết)
-
470 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
23/07/2024Biết 3x + 2(5 - x) = 0, giá trị của x cần tìm là
Ta có:
3x + 2(5 - x) = 0
3x + 2.5 - 2.x = 0
x + 10 = 0
x = - 10
Chọn đáp án A.
Câu 11:
16/07/2024Cho hình thang có đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ, đáy nhỏ lớn hơn chiều cao 2 đơn vị. Biểu thức tính diện tích hình thang là
Gọi x (x > 2) là độ dài đáy nhỏ của hình thang
Theo giả thiết ta có độ dài đáy lớn là 2x, chiều cao của hình thang là x – 2
Diện tích hình thang là
S = (đvdt)
Đáp án cần chọn: B
Câu 12:
22/07/2024Cho hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 5 đơn vị. Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là:
Gọi x ( x > 0) là chiều rộng của hình chữ nhật
Theo giả thiết ta có chiều dài hình chữ nhật là x + 5
Diện tích hình chữ nhật là S = x(x + 5) = + 5x (đvdt)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
15/07/2024Giá trị của biểu thức M = là
Ta có
= - 2
Vậy M = -2.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
15/07/2024Giá trị của biểu thức P = (3x – 1)(2x + 3) – (x – 5)(6x – 1) – 38x là
Ta có
P = (3x – 1)(2x + 3) – (x – 5)(6x – 1) – 38x
= 3x.2x + 3x.3 – 1.2x – 1.3 – (x.6x – x – 5.6x – 5.(-1)) – 38x
= 6 + 9x – 2x – 3 – 6 + x + 30x – 5 – 38x
= (6 – 6) + (9x – 2x + x + 30x – 38x) – 3 – 5
= -8
Vậy P = -8
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15:
23/07/2024Cho A = (3x + 7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11); B = x(2x + 1) – (x + 2) + – x + 3. Chọn khẳng định đúng
A = (3x + 7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11)
= 3x.2x + 3x.3 + 7.2x + 7.3 – (3x.2x + 3x.11 – 5.2x – 5.11)
Từ đó ta có A = 76; B = 3 mà 76 = 25.3 + 1 nên A = 25B + 1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16:
21/07/2024Cho M = -3(x – 4)(x – 2) + x(3x – 18) – 25; N = (x – 3)(x + 7) – (2x – 1)(x + 2) + x(x – 1). Chọn khẳng định đúng.
M = -3(x – 4)(x – 2) + x(3x – 18) – 25
= -3( – 2x – 4x + 8) + x.3x + x.(-18) – 25
= -3 + 6x + 12x – 24 + 3 – 18x – 25
= (-3 + 3) + (6x + 12x – 18x) – 24 – 25
= -49
N = (x – 3)(x + 7) – (2x – 1)(x + 2) + x(x – 1)
= x.x + x.7 – 3.x – 3.7 – (2x.x + 2x.2 – x – 1.2) + x.x + x.(-1)
= + 7x – 3x – 21 – 2 – 4x + x + 2 + – x
= ( – 2 + ) + (7x – 3x – 4x + x – x) – 21 + 2
= -19
Vậy M = -49; N = -19 => M – N = -30
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17:
23/07/2024Gọi x là giá trị thỏa mãn 5(3x + 5) – 4(2x – 3) = 5x + 3(2x – 12) + 1. Khi đó
Ta có
5(3x + 5) − 4(2x − 3) = 5x + 3(2x − 12) + 1
15x + 25 − 8x + 12 = 5x + 6x – 36 + 1
7x + 37 = 11x − 35
4x = 72
x = 18
Vậy x = 18.
Suy ra 17 < x < 19.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18:
23/07/2024Gọi x là giá trị thỏa mãn (3x – 4)(x – 2) = 3x(x – 9) – 3. Khi đó
Ta có:
(3x – 4)(x – 2) = 3x(x – 9) – 3
3x.x+ 3x.(-2) – 4.x – 4.(-2) = 3x.x + 3x.(-9) – 3
3– 6x -4x + 8 = 3 – 27x – 3
17x = -11
x =
Vậy x =
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
23/07/2024Tính giá trị của biểu thức
tại x = 12
Ta có
Thay x = 12 vào P ta được:
Vậy P = -2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
17/07/2024Tính bằng cách hợp lý giá trị của A = tại x = 71.
Ta có
Vì x = 71 nên x – 71 = 0, thay x – 71 = 0 vào A ta đươc
A = = 100
Vậy A = 100
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21:
23/07/2024Xác định hệ số a, b, c biết rằng với mọi giá trị của x thì
Ta có:
Theo bài ra ta có:
đúng với mọi x
đúng với mọi x.
Vậy a = 9, b = 6, c = -4
Đáp án cần chọn là: B
Câu 22:
22/07/2024Cho , đẳng thức nào sau đây đúng?
Ta có:
2(x + 1)(y + 1) = 2(xy + x + y + 1) = 2xy + 2x + 2y + 2
Thay ta được:
= x(x + y + 2) + y(x + y + 2) = (x + y)(x + y +2)
Từ đó ta có: 2(x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y + 2)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 23:
15/07/2024Cho biết (x + y)(x + z) + (y + z)(y + x) = 2(z + x)(z + y). Khi đó
Ta có (x + y)(x + z) + (y + z)(y + x) = 2(z + x)(z + y).
ó x.x. + xz + yx + yz + y.y + yx + zy + zx = 2(z.z + zy + zx + xy)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 24:
15/07/2024Cho các số x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c. Khi đó bằng
Vì x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c nên suy ra x = ka, y = kb, z = kc
Thay x = ka, y = kb, z = kc vào ta được
do x = ka,y = kb, z = kc
Vậy
Đáp án cần chọn là: D
Câu 25:
23/07/2024Cho B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6). Chọn kết luận đúng.
Ta có B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6)
Nhận thấy 10 ⁝ 10 => 10.m ⁝ 10 nên B ⁝ 10 với mọi giá trị nguyên của m.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26:
21/07/2024Cho m số mà mỗi số bằng 3n – 1 và n số mà mỗi số bằng 9 – 3m. Biết tổng tất cả các số đó bằng 5 lần tổng m + n. Khi đó
+ Tổng của m số mà mỗi số bằng 3n – 1 là m(3n – 1)
+ Tổng của n số mà mỗi số bằng 9 – 3m là n(9 – 3m)
Tổng tất cả các số trên là m(3n – 1) + n(9 – 3m)
Theo đề bài ta có
m(3n – 1) + n(9 – 3m) = 5(m + n)
ó 3mn – m + 9n – 3mn = 5m + 5n
ó 6m = 4n ó
Vậy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 27:
20/07/2024Tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc ba, lũy thừa bậc hai và lũy thừa bậc nhất trong kết quả của phép nhân
Ta có
Hệ số của lũy thừa bậc ba là – 1
Hệ số của lũy thừa bậc hai là – 1
Hệ số của lũy thừa bậc nhất là – 1
Tổng các hệ số này là -1 +(-1) + (-1) = -3
Đáp án cần chọn là: C
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Nhân đơn thức với đa thức (có đáp án) (1059 lượt thi)
- Bài tập Nhân đơn thức với đa thức (có lời giải chi tiết) (469 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhân đơn thức với đa thức có đáp án (Nhận biết) (291 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhân đơn thức với đa thức có đáp án (Thông hiểu) (313 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhân đơn thức với đa thức có đáp án (Vận dụng) (316 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử (có lời giải chi tiết) (766 lượt thi)
- Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ (có đáp án) (532 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chia đơn thức cho đơn thức (có đáp án) (466 lượt thi)
- Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp (456 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp (có đáp án) (399 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (có đáp án) (373 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (có đáp án) (356 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chia đa thức cho đơn thức (có đáp án) (347 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chia đa thức một biến đã sắp xếp có đáp án (Vận dụng) (345 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhân đa thức với đa thức (có đáp án) (327 lượt thi)