Trang chủ Lớp 10 Toán 80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản

80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản

80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản (P2)

  • 2081 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

18/07/2024

Cho hình bình hành ABCD và tâm O của nó. Đẳng thức nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D.

Cho hình bình hành ABCD và tâm O của nó. Đẳng thức nào sau đây sai? (ảnh 1)

+) Đáp án A

Ta có:

OA+OB+OC+OD=OA+OC+OB+OD=0+0=0

(Vì OA=OC và OB=OD)

Do đó A đúng.

+) Đáp án B

AB+AD=AC (quy tắc hình bình hành)

Do đó B đúng.

+) Đáp án C

Ta có:

BA+BC=BDBA+BC=BD=BD

DA+DC=DBDA+DC=DB=BD

BA+BC=DA+DC=BD

Do đó C đúng.

+) Đáp án D

CDCB nên AB+CDAB+CB

Do đó D sai.


Câu 4:

17/07/2024

Cho tam giác ABC đều cạnh a. Khi đó AB+AC bằng:

Xem đáp án

Chọn A.

Gọi H  là trung điểm của BC. Do tam giác cân tại A nên AH và BC vuông góc với nhau.

Suy ra 

Ta lại có 


Câu 5:

23/07/2024

Cho tam giác vuông cân ABC tại A có AB = a. Tính AB+AC

Xem đáp án

Chọn A.

Cho tam giác vuông cân ABC tại A có AB = a. Tính | vecto AB + vecto AC| (ảnh 1)

Lấy điểm D sao cho ABDC là hình vuông.

Khi đó ta có: AB+AC=AD (quy tắc hình bình hành)

AB+AC=AD=a2

Vậy AB+AC=a2.

Chọn A


Câu 6:

17/07/2024

Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh C, AB=2 .Tính độ dài của AB+AC

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có  .Nên AC = CB = 1

Gọi I là trung điểm BC suy ra 

Khi đó 


Câu 7:

23/07/2024

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3; AC = 4. Tính CA+AB

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi D là điểm thỏa mãn tứ giác ABDC là hình chữ nhật.

Ta có 


Câu 8:

23/07/2024

Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC = 12. Tính độ dài của vectơ v=GB+GC .

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC = 12 (ảnh 1)

Ta có: GA+GB+GC=0

GB+GC=GA

v=GB+GC=GA=GA

Ta lại có: AM=12BC=12.12=6

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có: AG=23AM=23.6=4.

Vậy v=4.


Câu 11:

17/07/2024

Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D.

Vì ACDF là hình bình hành nên AF=CD

Ta có: AB+CD+FE=AB+AF+FE=AO+FE=2AO (AOEF là hình bình hành)

 


Câu 12:

18/07/2024

Gọi O là tâm hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn B.

+ Đáp án A. Ta có . Vậy A đúng.

+ Đáp án B. Ta có . Vậy B sai.

+ Đáp án C. Ta có  .Vậy C đúng.

+ Đáp án D. Ta có . Vậy D đúng.


Câu 17:

17/07/2024

Cho tam giác ABC có D là trung điểm BC. Xác định vị trí của G biết AG=2GD

Xem đáp án

Chọn D.

A,G, D thẳng hàng.

AG = 2GD và G nằm giữa A và D.

Vậy G là trọng tâm tam giác ABC.


Câu 18:

18/07/2024

Cho hai điểm A và B. Tìm điểm I sao cho: IA+2IB=0

Xem đáp án

Chọn C.

hay IA= 2IB, 

Vậy I là điểm thuộc AB sao cho 


Câu 19:

27/11/2024

Cho hai vectơ a b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C.

Lời giải

Ta có  nên chọn đáp án C.

*Phương pháp giải

+ Hai vecto a  b cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

+ Để chứng minh hai vecto cùng phương ta có thể làm theo hai cách sau:

    - Chứng minh giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

    - Chứng minh tồn tại số thực k ≠ 0: a = k.b

*Lý thuyết

. Định nghĩa vectơ

Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là đã chỉ ra điểm đầu và điểm cuối.

+ Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B được kí hiệu là AB
, đọc là vectơ AB.

+ Đường thẳng đi qua hai điểm A và B gọi là giá của vectơ AB.

+ Độ dài của đoạn thẳng AB gọi là độ dài của AB và được kí hiệu là AB. Như vậy ta có AB=AB.

Chú ý: Một vectơ khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối có thể viết là a,  b,  x,  y,...

2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng

Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

Xem thêm

Lý thuyết Khái niệm vectơ – Toán 10 Chân trời sáng tạo 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương