Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Nhận biết)
Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Nhận biết)
-
770 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Chọn phát biểu sai?
Ta có ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi các vec tơ cùng phương, hay sao cho hoặc
Chú ý rằng hệ số k phải khác 0 nên chỉ có đáp án D sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
23/07/2024Cho vectơ . Khẳng định nào sau đây sai
Ta có:
Vậy hai vectơ đối nhau.
Do đó chúng cùng phương, ngược hướng nên các đáp án B, C, D đúng.
Đáp án A sai vì hai véc tơ đó không bằng nhau.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
23/07/2024Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và trọng tâm G. Khi đó
Ta có:
Mặt khác ngược hướng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
12/10/2024Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là sai?
Đáp án đúng: D
*Phương pháp giải:
- Áp dụng tính chất trọng tâm trong tam giác suy ra tỷ số AG=2/3 AM
- Xét hướng của 2 vectơ GA và GM
*Lời giải:
*Một số lý thuyết nắm thêm về tổng/hiệu vecto và độ dài vecto
- Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
- Hai vectơ cùng phương chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
- Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ −−→AB và −−→AC cùng phương.
* Các quy tắc về vectơ:
Độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng tạo bởi điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
∣∣∣−−→AB∣∣∣=∣∣∣−−→BA∣∣∣=AB=BA∣∣∣−−→AB∣∣∣=∣∣∣−−→BA∣∣∣=AB=BA∣∣∣−−→AB∣∣∣=∣∣∣−−→BA∣∣∣=AB=BA.
- Quy tắc ba điểm: Với 3 điểm A, B, C ta luôn −−→AB+−−→BC=−−→AC−−→AB+−−→BC=−−→AC−−→AB+−−→BC=−−→AC, −−→AC−−−→AB=−−→BC−−→AC−−−→AB=−−→BC−−→AC−−−→AB=−−→BC.
- Quy tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có −−→AC=−−→AB+−−→AD−−→AC=−−→AB+−−→AD−−→AC=−−→AB+−−→AD.
- Quy tắc trung điểm: −→IA+−→IB=→0−→IA+−→IB=→0−→IA+−→IB=→0 với I là trung điểm của AB.
- Quy tắc trọng tâm: −−→GA+−−→GB+−−→GC=→0−−→GA+−−→GB+−−→GC=→0−−→GA+−−→GB+−−→GC=→0 với G là trọng tâm của tam giác ABC.
Tính chất phép cộng vecto:
+ Tính chất giao hoán: →a+→b=→b+→a.
+ Tính chất kết hợp: (→a+→b)+→c=→a+(→b+→c).
+ Với mọi →a, ta luôn có: →a+→0=→0+→a=→a.
Chú ý: Từ tính chất kết hợp, ta có thể xác định được tổng của ba vectơ →a,→b,→c ,kí hiệu là →a+→b+→c với →a+→b+→c=(→a+→b)+→c.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết
80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản
Trắc nghiệm Tích của vecto với một số có đáp án – Toán lớp 10
Câu 5:
20/07/2024Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây:
Ta có nên MN+3MP và ngược hướng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
21/07/2024Hãy chọn kết quả đúng khi phân tích vec tơ theo hai vec tơ của tam giác ABC với trung tuyến AM
Do M là trung điểm của BC nên ta có
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
23/07/2024Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ bên:
Ta có:
ngược hướng nên
Vậy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
22/07/2024Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ lần lượt có trọng tâm G và G’. Đẳng thức nào sau đây là sai?
Do G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và A’B’C’ nên
và
Đáp án A:
Đáp án B:
Đáp án C:
Đáp án D:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
23/11/2024Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án đúng: C
* Lời giải:
* Phương pháp giải:
- Áp dụng tính chất về tích, tổng và hiệu hai vectơ để biến đổi và thực hiện phép tính
*Một số lý thuyết và dạng bài tập về tích của vectơ:
- Tích của vectơ với một số: Cho số k≠0 và vectơ →a≠→0. Tích của vectơ →a với số k là một vectơ, kí hiệu là k→a, cùng hướng với →a nếu k > 0, ngược lại, ngược hướng với →a nếu k < 0 và có độ dài bằng |k|∣∣→a∣∣.
- Tính chất: Với hai vectơ →a và →b bất kì, với mọi số h và k, ta có:
- Quy tắc trung điểm: Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta có: −−→MA+−−→MB=2−−→MI
- Quy tắc trọng tâm: Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M ta có:
−−→MA+−−→MB+−−→MC=3−−→MG
- Điều kiện để hai vectơ cùng phương: Cho hai vectơ →a và →b (→b≠→0) ,→a và →b cùng phương khi và chỉ khi tồn tại số k để →a=k→b.
- Điều kiện ba điểm thẳng hàng: Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi có tồn tại một số k khác 0 để −−→AB=k−−→AC.
- Chú ý: Đối với vectơ – không : 0.→a=→0; k.→0=→0
Các dạng bài.
Dạng 1: Tính độ dài vectơ khi biết tích vectơ với một số.
Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa tích của vectơ với một số, các quy tắc về tổng, hiệu của các vectơ và các hệ thức lượng, định lý Py-ta-go để tính độ dài vectơ đó.
Dạng 2: Tìm một điểm thỏa mãn một đẳng thức vectơ cho trước.
Phương pháp giải:
Biến đổi đẳng thức đã cho về dạng −−→AM=→u trong đó A là một điểm cố định, →u cố định và dựng điểm M là điểm thỏa mãn −−→AM=→u.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết
Tích của vectơ với một số và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất
Giải Toán 10 Bài 5 (Cánh diều): Tích của một số với một vectơ
Câu 11:
18/07/2024Cho hai vec tơ không cùng phương. Hai vec tơ nào sau đây cùng phương
Ta có nên chọn đáp án C
Đáp án cần chọn là: C
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số (có đáp án) (694 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tích của vecto với một số có đáp án (510 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Nhận biết) (769 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu) (369 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Vận dụng) (433 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản (2081 lượt thi)
- 75 câu trắc nghiệm Vectơ nâng cao (1854 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các định nghĩa (có đáp án) (802 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ (có đáp án) (786 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hệ trục tọa độ (có đáp án) (769 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học 10 (có đáp án) (736 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (Vận dụng) (519 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (Thông hiểu) (514 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (Tổng hợp) (417 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các định nghĩa vecto có đáp án (410 lượt thi)