Trang chủ Lớp 10 Toán 160 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

160 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

160 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (P4)

  • 1715 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?

(I) x2+ y2 – 4x +15y -12= 0.

(II) x2+ y2 – 3x +4y +20= 0.

(III) 2x2+ 2y2- 4x + 6y +1= 0 .

 

Xem đáp án

Ta xét các phương án:

(I) có: 

(II) có:

(III) tương đương : x2+ y2 – 2x - 3y + 0,5= 0.

phương trình này có:

Vậy chỉ (I) và (III) là phương trình đường tròn.

Chọn D.


Câu 3:

14/12/2024

Cho đường tròn (C) : x2+ y2- 4x + 3= 0 . Hỏi mệnh đề nàosau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Lời giải

Cho x= 0 ta được: y2+ 3= 0 phương trình vô nghiệm.

Vậy (C) không có điểm chung nào với trục tung.

*Phương pháp giải:

Thay x=0 vào ta thấy y bình luôn lơn hơn bằng không

*Lý thuyết:

1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) tâm I(a; b), bán kính R. Ta có phương trình đường tròn: (xa)2+(yb)2=R2

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

- Nhận xét:

+ Phương trình đường tròn (xa)2+(yb)2=R2 có thể được viết dưới dạng x2+y22ax2by+c=0 trong đó c=a2+b2R2

+ Ngược lại, phương trình x2+y22ax2by+c=0 là phương trình đường tròn khi và chỉ khi a2+b2c>0. Khi đó đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R=a2+b2c.

2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Cho điểm M(x0;y0) nằm trên đường tròn (C) tâm I (a; b) và bán kính R. Gọi đường thẳng Δ là tiếp tuyến với (C) tại M. Phương trình của đường tiếp tuyến Δ là: (x0a)(xx0)+(y0b)(yy0)=0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Xem thêm

Phương trình đường tròn (lý thuyết và cách giải các dạng bài tập) 

 

Câu 4:

23/07/2024

Cho đường tròn (C) : x2+ y2+ 8x+ 6y+ 9= 0. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

+Ta có a= -4; b= -3 ; c= 9 và a2+ b2- c= 16+ 9 - 9 = 16> 0

Suy ra (C) là đường tròn tâm I( -4; -3) và R= 4

Vậy B; C đúng.

+Thay O vào (C) ta có: 02+ 02+ 8.0+ 6.0 + 9= 0 vô lí . Vậy A đúng.

+Thay M( -1; 0) vào (C) ta có: (-1) 2+ 02+ 8.(-1) + 6.0 + 9= 0 ( vô lý). Vậy D sai.

Chọn D.


Câu 5:

20/07/2024

Đường tròn x2+ y2 - 10x -11= 0 có bán kính bằng bao nhiêu?

 

Xem đáp án

Ta có hệ số a= 5; b= 0 và c= -11 nên bán kính là R=a2+b2-c=6

Chọn A.


Câu 6:

20/07/2024

Cho hai điểm A( 5; -1) ; B( -3; 7) . Đường tròn có đường kính AB có phương trình là

Xem đáp án

Tâm I của đường tròn là trung điểm AB nên I( 1; 3) .

Bán kính

Vậy phương trình đường tròn là: (x-1)2+ (y-3) 2= 32

Hay x2+ y2- 2x- 6y - 22= 0.

Chọn B.


Câu 7:

20/07/2024

Cho hai điểm A( -4; 2) và B(2; -3). Tập hợp điểm M thỏa mãn MA2+MB2=31 có phương trình là

Xem đáp án

Ta có: MA x+4; y-2; MB x-2; y+3

Theo giả thiết: MA2+ MB2= 31

Tương đương : ( x+ 4) 2+ (y-2) 2+ (x-2) 2+ (y+3) 2= 31

Hay x2+ y2+ 2x + y+= 0

Chọn D.


Câu 8:

22/07/2024

Đường tròn (C) tâm I( -4; 3) và tiếp xúc với trục tung có phương trình là

Xem đáp án

Do đường tròn (C) tiếp xúc với trục tung Oy và có tâm I( -4; 3) nên:

a= - 4; b= 3 và R= |a| =4.

Do đó, (C) có phương trình: (x+ 4) 2+ (y- 3) 2= 16.

Chọn B.


Câu 9:

19/07/2024

Đường tròn (C) tâm I( 4;3) và tiếp xúc với đườngthẳng ∆: 3x - 4y + 5= 0 có phương trình là

Xem đáp án

Đường tròn (C) có bán kính 

Do đó, (C) có phương trình : (x-4) 2+ (y-3) 2= 1.

Chọn B.


Câu 10:

22/07/2024

Đường tròn 2x2+ 2y2-8x +4y- 4 = 0 có tâm là điểm nào trong các điểm sau đây ?

Xem đáp án

Ta viết lại phương trình đường tròn: x2+ y2- 4x + 2y- 2= 0

Ta có:4=2a -2=2ba=2b=-1 nên tâm I( 2; -1) .

Chọn D.


Câu 11:

23/11/2024

Đường tròn 3x2+ 3y2-6x +9y – 9= 0 có bán kính bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Lời giải

Ta viết lại phương trình đường tròn: x2+ y2-2x + 3y -3= 0

Suy ra a= 1; b= -1,5 và c= -3 và bán kính R=12+1,52+32=52

*Phương pháp giải:

Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn (C) khi a2 + b2 – c2 > 0. Khi đó, đường tròn (C) có tâm I(a; b), bán kính R = Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

*Lý thuyết:

Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn (C ) tâm I(a; b) bán kính R có phương trình:

(x – a)2 + (y – b)2 = R2

Chú ý. Phương trình đường tròn có tâm là gốc tọa độ O và bán kính R là x2 + y2 = R2

2. Nhận xét

+) Phương trình đường tròn (x – a)2 + (y – b)2 = R2 có thể viết dưới dạng

x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0

trong đó c = a2 + b2 – R2.

+) Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn (C) khi a2 + b2 – c2 > 0. Khi đó, đường tròn (C) có tâm I(a; b), bán kính R = Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Cho đường tròn (C) có tâm I(a; b) và bán kính R.

Đường thẳng Δ là tiếp tuyến với (C) tại điểm Mo(xo; yo).

Ta có

+) Mo(xo; yo) thuộc Δ.

+)Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án = (x0 – a; y0 – b) là vectơ pháp tuyến của Δ.

Do đó Δ có phương trình là

(xo – a).(x – xo) + (yo – b).(y – yo) = 0.

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Xem thêm

Lý thuyết, cách xác định và bài tập bán kính đường tròn 

Lý thuyết Phương trình đường tròn lớp 10 (hay, chi tiết)

  •  
 

Câu 12:

23/07/2024

Cho đường cong (C): x2+ y2- 8x +10y +m= 0. Với giá trị nào của m thì (C) là đường tròn có bán kính bằng 7 ?

Xem đáp án

Ta có hệ số a= 4; b= -5 và c= m.

Để C là đường tròn có bán kính R= 7 thì:

R=42+52-m=7 m=-8

Chọn C.


Câu 13:

11/07/2024

Đường tròn tâm I( 3; -2) và bán kính R= 2 có phương trình là

Xem đáp án

Phương trình đường tròn có tâm (3; -2) , bán kính R= 2 là: 

(x-3)2+ (y+ 2)2= 4

Chọn B.


Câu 14:

17/07/2024

Đường tròn tâm I( -1; 2) và đi qua điểm M( 2;1) có phương trình là

Xem đáp án

Đường tròn có tâm I( -1; 2) và đi qua M( 2; 1) thì. có bán kính là:

R= IM = 32+(-1)2=10

Khi đó có phương trình là: (x+ 1) 2+ ( y-2) 2=10

Hay x2+ y2+ 2x - 4y - 5= 0.

Chọn B.


Câu 15:

23/07/2024

Cho hai điểm A( 5; -1) và B( -3; 7). Đường tròn có đường kính AB có phương trình là

Xem đáp án

Tâm I của đường tròn là trung điểm của AB nên I( 1;3) .

Bán kính

Vậy phương trình đường tròn là:

(x-1) 2+ (y-3) 2= 32 hay . x2+y2-2x- 6y- 22 = 0

Chọn B.


Câu 16:

20/07/2024

Cho đường thẳng : x=2-3t y= 1+2t . Hoành độ hình chiếu của M( 4; 5) trên gần nhất với số nào sau đây ?

Xem đáp án

Gọi H là hình chiếu của M trên ∆

Ta có: H thuộc ∆ nên H( 2-3t ; 1+ 2t) MH =(-2-3t; -4+2t)

Đường thẳng  có vectơ chỉ phương là u= ( 3; -2)

Ta có MHuMH.u=0

Chọn D


Câu 17:

20/07/2024

Cho hai đường thẳng d: x + 2y + 3= 0 và d’: 2x+ y + 3= 0. Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi d và d’ là:

Xem đáp án

Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi d và d’ là:

Chọn C.


Câu 18:

21/07/2024

Tính góc giữa hai đường thẳng: 3x+ y- 1= 0 và 4x- 2y – 4= 0.

Xem đáp án

Đường thẳng: 3x + y- 1= 0 có vtpt n1=(3;1)

Đường thẳng: 4x -2y -4= 0 có vtpt n2=(4;-2)

 

Chọn B.


Câu 19:

14/07/2024

Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng d1: x+ 2y -7= 0 d2: 2x- 4y+ 9= 0.

Xem đáp án

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d1n1=(1;2)

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d2n2=(2;-4)

Gọi φ là góc giữa 2 đường thẳng ta có:

cos φ =n1.n2n1.n2=-35

 

Chọn A.


Câu 20:

19/07/2024

Tìm góc giữa 2 đường thẳng d: 6x- 5y+ 15 = 0 2: x=10-6ty=1+5t.

Xem đáp án

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là n1=(6;-5)

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng  là 2=(5;6)

Ta có n1.n2=0 => d2

Chọn A.


Câu 21:

23/07/2024

Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi 2 đường thẳng 1: x+ 2y -3= 0 2: 2x – y + 3= 0.

Xem đáp án

Gọi M(x; y) là điểm thuộc đường phân giác tạo bởi 2 đường thẳng đã cho.

 

Chọn C.


Câu 22:

17/07/2024

Cho đường thẳng d: 3x + 4y – 5= 0 và 2 điểm A( 1; 3) ; B( 2; m) . Tìm m để A B nằm cùng phía đối với d?

Xem đáp án

Hai điểm A và B nằm về hai phía của đường thẳng d khi và chỉ khi:

( 3+ 12 -5) ( 6+ 4m -5) > 0 hay m > -14

Chọn B.


Câu 23:

21/07/2024

Đường tròn (C) có tâm I( -1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng d: 3x-4y + 5= 0 có phương trình là

Xem đáp án

Đường tròn có bán kính .

Vậy phương đường tròn là: (x+ 1) 2+ (y- 3) 2= 4.

Chọn A.


Câu 24:

14/07/2024

Tâm của đường tròn qua ba điểm A( 2;1) ; B( 2;5) và C( -2;1) thuộc đường thẳng có phương trình

Xem đáp án

Phương trình đường tròn (C) có dạng:

x2 + y2 -2ax – 2by + c= 0 ( a2+ b2 –c > 0)

 

Vậy tâm đường tròn là I( 0;3) .

Lần lượt thay tọa độ I vào các phương trình đường thẳng thì chỉ có đường thẳng x- y+ 3= 0 thỏa mãn.

Chọn A.


Câu 25:

17/07/2024

Tìm tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm A( 0;4); B( 2;4) và C( 4;0)

Xem đáp án

Phương trình đường tròn (C) có dạng:

 

x2 + y2 -2ax – 2by + c= 0 ( a2+ b2 –c > 0)

Do 3 điểm A; B; C thuộc (C) nên 

a=1b=1c=-8

Vậy tâm I( 1;1)

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương