Giải SBT Toán 10 trang 49 Tập 2 Kết nối tri thức

Với Giải SBT Toán 10 trang 49 Tập 2 trong Bài tập cuối chương 7 Toán lớp 10 Tập 2 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 10 trang 49.

1 177 09/12/2022


Giải SBT Toán 10 trang 49 Tập 2 Kết nối tri thức

Bài 7.49 trang 49 SBT Toán 10 Tập 2: Cho đường thẳng d: 4x + 3y – 2 = 0 và đường thẳng k:x=1+3ty=24t. Vị trí tương đối của hai đường thẳng d và k là

A. trùng nhau;

B. song song;

C. cắt nhau nhưng không vuông góc;

D. vuông góc.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Đường thẳng d: 4x + 3y – 2 = 0 và đường thẳng k:x=1+3ty=24t có vectơ pháp tuyến và vectơ chỉ phương lần lượt là: nd=(4;3) ,uk=(3;4)

Do đó, đường thẳng k có vectơ pháp tuyến là: nk=(4;3) .

Do đó, nd=nk  nên d và k hoặc song song hoặc trùng nhau.

Xét điểm 1;23  thuộc đường thẳng d.

Thay x = 1, y = 23  vào phương trình tham số của đường thẳng k ta có:

1=1+3t23=24tt=23t=23

Do đó, 1;23  cũng thuộc vào đường thẳng k

Vậy d và k trùng nhau.

Bài 7.50 trang 49 SBT Toán 10 Tập 2: Phương trình chính tắc của elip (E) đi qua điểm M(8; 0) và có tiêu cự bằng 6 là

A. x264+y2100=1 ;

B. x264+y228=1 ;

C. x264+y273=1 ;

D. x264+y255=1 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Gọi phương trình chính tắc của elip (E) là: x2a2+y2b2=1  với a > b > 0

Elip (E) đi qua điểm M(8; 0) nên ta có:

82a2+02b2=1  a2 = 82 = 64

Mà tiêu cự là 2c = 6 c = 3

Ta có: c2=a2b2b2=a2c2=6432=55

Vậy phương trình chính tắc của elip (E) là: x264+y255=1 .

Bài 7.51 trang 49 SBT Toán 10 Tập 2: Cho điểm I(1; – 1) và đường thẳng d: x – y + 2 = 0. Phương trình đường tròn tâm I tiếp xúc với đường thẳng d là

A. (x – 1)2 + (y + 1)2 = 4;

B. (x + 1)2 + (y – 1)2 = 4;

C. (x – 1)2 + (y + 1)2 = 8;

D. (x + 1)2 + (y – 1)2 = 8.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Đường tròn tâm I tiếp xúc với đường thẳng d nên ta có bán kính

R = d(I, d) = 1(1)+212+(1)2=42=22

Phương trình đường tròn tâm I tiếp xúc với đường thẳng d là:

(x – 1)2 + (y + 1)2 = ( 22)2

(x – 1)2 + (y + 1)2 = 8.

Bài 7.52 trang 49 SBT Toán 10 Tập 2: Cho đường thẳng d: x – y + 3 = 0. Phương trình đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 2  

A. x + y + 1 = 0 và x + y + 3 = 0;

B. x – y – 1 = 0;

C. x – y + 3 = 0;

D. x – y + 3 = 0 và x – y – 1 = 0.

Lời giải:

Đáp án đúng là: (không có đáp án phù hợp)

Phương trình đường thẳng song song với d có dạng là: d’: x – y + c = 0  với c ≠ 3

Chọn điểm A(1; 4) thuộc đường thẳng d

Do d’ // d và d’ cách d một khoảng là 2  nên ta có:

d(A, d’) = 2

14+c12+(1)2=2

|c – 3| = 2 (*)

TH1: c – 3 ≥ 0 hay c ≥ 3

(*) c – 3 = 2 c = 5 (thỏa mãn)

TH2: c – 3 < 0 hay c < 3

(*) –c + 3 = 2 c = 1  (thỏa mãn)

Với c = 5 ta có, d’:  x – y + 5 = 0.

Với c = 1 ta có, d’: x – y + 1 = 0.

Bài 7.53 trang 49 SBT Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(–3; 2) và vectơ u=2;5. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M và nhận u  là một vectơ chỉ phương.

Lời giải:

Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M(–3; 2)và nhận u=2;5

là một vectơ chỉ phương là x=3+2.ty=2+(5).tx=3+2ty=25t .

Bài 7.54 trang 49 SBT Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm N(2; –1) và vectơ n=3;1 .Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua N và nhận n  là một vectơ pháp tuyến.

Lời giải:

Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua N và nhận n  là một vectơ pháp tuyến là:

3(x – 2) – 1(y + 1) = 0

3x – y – 6 – 1 = 0

3x – y – 7 = 0.

Bài 7.55 trang 49 SBT Toán 10 Tập 2: Cho tam giác ABC với A(1; –1), B(3; 5), C(–2; 4).

a) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.

b) Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.

c) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC.

d) Tính sin của góc giữa hai đường thẳng AB và AC.

Lời giải:

a)

Ta có AB=2;  6 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB nên vectơ u=1;  3 cũng là một vectơ chỉ phương của AB.

Đường thẳng AB đi qua điểm A(1; –1) và nhận u=1;  3  là một vectơ chỉ phương có phương trình tham số là x=1+ty=1+3t .

b)

Do AH vuông góc với BC nên BC=5;1 là một vectơ pháp tuyến của đường cao AH.

Đường cao AH đi qua điểm A(1; –1) nhận n=BC=5;  1  là một vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là:

5(x – 1) + 1(y + 1) = 0

5x – 5 + y + 1 = 0

5x + y – 4 = 0.

c)

Đường thẳng BC nhận vectơ BC=5;1 là một vectơ chỉ phương nên BC nhận n'=1;  5 là một vectơ pháp tuyến.

Do đó phương trình đường thẳng BC là:

1(x – 3) – 5(y – 5) = 0

x – 3 – 5y + 25 = 0

x – 5y + 22 = 0.

Khoảng cách từ điểm A(1; –1) đến đường thẳng BC là

dA,BC=15.1+2212+52=142613.

d)

Gọi α là góc giữa hai đường thẳng AB và AC có hai vectơ chỉ phương lần lượt là:AB=2;6,AC =3;5.

Khi đó

cosα=cosAB,AC=AB.ACAB.AC=2.3+6.522+62.32+52=685

Do α là góc giữa hai đường thẳng nên sinα > 0.

Lại có sin2α + cos2α = 1.

sinα=1cos2α=785.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Giải SBT Toán 10 trang 47 Tập 2

Giải SBT Toán 10 trang 48 Tập 2

Giải SBT Toán 10 trang 50 Tập 2

1 177 09/12/2022


Xem thêm các chương trình khác: