Giải SBT Toán 10 trang 26 Tập 1 Kết nối tri thức
Với Giải SBT Toán 10 trang 26 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 2 Toán lớp 10 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 10 trang 26.
Giải SBT Toán 10 trang 26 Tập 1 Kết nối tri thức
Bài 2.18 trang 26 SBT Toán 10 Tập 1: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là
A. Một nửa mặt phẳng.
B. Miền tam giác.
C. Miền tứ giác.
D. Miền ngũ giác.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ:
• Vẽ đường thẳng d1: x = -1 là một đường thẳng song song với trục Oy và đi qua điểm có hoành độ bằng -1.
Chọn điểm I(1; 1) Ï d1 và thay vào biểu thức x ta được 1 > -1.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x ≥ -1 là nửa mặt phẳng bờ d1 chứa điểm I(1; 1).
• Vẽ đường thẳng d2: x + y = 0 bằng cách vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm (0; 0) và (-1; 1).
Chọn điểm I(1; 1) Ï d2 và thay vào biểu thức x + y ta được 1 + 1 = 2 > 0.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 0 là nửa mặt phẳng bờ d2 không chứa điểm I(1; 1).
• Đường thẳng d3: y = 0 trùng với trục Ox.
Chọn điểm I(1; 1) Ï d3 và thay vào biểu thức y ta được 1 > 0.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0 là nửa mặt phẳng bờ d3 chứa điểm I(1; 1).
Khi đó miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch như hình vẽ dưới đây:
Ta thấy miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là miền tam giác.
Vậy chọn phương án B.
Bài 2.19 trang 26 SBT Toán 10 Tập 1: Miền nghiệm của bất phương trình là
A. Miền lục giác.
B. Miền tam giác.
C. Miền tứ giác.
D. Miền ngũ giác.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ:
• Vẽ đường thẳng d1: x + y = 1 bằng cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0; 1) và (1; 0).
Chọn điểm O(0; 0) d1 và thay vào biểu thức x + y được 0 < 1.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 1 là nửa mặt phẳng bờ d1 chứa điểm O(0; 0).
• Đường thẳng d2: y = -3 là đường thẳng song song với trục Ox và đi qua điểm có hoành độ bằng -3.
Chọn điểm O(0; 0) d2 và thay vào biểu thức y được 0 > -3.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y ≥ -3 là nửa mặt phẳng bờ d2 chứa điểm O(0; 0).
• Đường thẳng d3: y = 3 là đường thẳng song song với trục Ox và đi qua điểm có hoành độ bằng 3.
Chọn điểm O(0; 0) và thay vào biểu thức y được 0 < 3.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y ≤ 3 là nửa mặt phẳng bờ d3 chứa điểm O(0; 0).
• Đường thẳng d4: x = -3 là đường thẳng song song với trục Oy và đi qua điểm có tung độ bằng -3.
Chọn điểm O(0; 0) d4 và thay vào biểu thức x được 0 > -3.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x ≥ -3 là nửa mặt phẳng bờ d4 chứa điểm O(0; 0).
• Đường thẳng d5: x = 3 là đường thẳng song song với trục Oy và đi qua điểm có tung độ bằng 3.
Chọn điểm O(0; 0) và thay vào biểu thức x được 0 < 3.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x ≤ 3 là nửa mặt phẳng bờ d5 chứa điểm O(0; 0).
Khi đó miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch như hình vẽ dưới đây:
Ta thấy miền nghiệm của hệ là miền ngũ giác.
Vậy chọn phương án D.
Bài 2.20 trang 26 SBT Toán 10 Tập 1: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là
A. Miền lục giác.
B. Miền tam giác.
C. Miền tứ giác.
D. Miền ngũ giác.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ:
• Vẽ đường thẳng d1: x + y = 10 bằng cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (4; 6) và (5; 5).
Chọn điểm O(0; 0) d1 và thay vào biểu thức x + y được 0 < 10.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 10 là nửa mặt phẳng bờ d1 chứa điểm O(0; 0).
• Đường thẳng d2: y = -3 là đường thẳng song song với trục Ox và đi qua điểm có hoành độ bằng -3.
Chọn điểm O(0; 0) d2 và thay vào biểu thức y được 0 > -3.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y ≥ -3 là nửa mặt phẳng bờ d2 chứa điểm O(0; 0).
• Đường thẳng d3: y = 3 là đường thẳng song song với trục Ox và đi qua điểm có hoành độ bằng 3.
Chọn điểm O(0; 0) và thay vào biểu thức y được 0 < 3.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y ≤ 3 là nửa mặt phẳng bờ d3 chứa điểm O(0; 0).
• Đường thẳng d4: x = -3 là đường thẳng song song với trục Oy và đi qua điểm có tung độ bằng -3.
Chọn điểm O(0; 0) d4 và thay vào biểu thức x được 0 > -3.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x ≥ -3 là nửa mặt phẳng bờ d4 chứa điểm O(0; 0).
• Đường thẳng d5: x = 3 là đường thẳng song song với trục Oy và đi qua điểm có tung độ bằng 3.
Chọn điểm O(0; 0) và thay vào biểu thức x được 0 < 3.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x ≤ 3 là nửa mặt phẳng bờ d5 chứa điểm O(0; 0).
Khi đó miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch như hình vẽ dưới đây:
Ta thấy miền nghiệm của hệ là miền tứ giác.
Vậy chọn đáp án C.
Bài 2.21 trang 26 SBT Toán 10 Tập 1: Giá trị lớn nhất của biểu thức F(x; y) = 3x + y với (x; y) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình là
A. -3.
B. 6.
C. 5.
D. 8.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ:
• Đường thẳng d1: x = -1 là đường thẳng song song với trục Oy và đi qua điểm có hoành độ bằng -1.
Chọn điểm I(0; 1) d1 và thay vào biểu thức x được 0 > -1.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x ≥ -1 là nửa mặt phẳng bờ d1 chứa điểm I(0; 1).
• Vẽ đường thẳng d2: x + y = 2 bằng cách vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm (0; 2) và (2; 0).
Chọn điểm I(0; 1) d2 và thay vào biểu thức x + y được 1 < 2.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là nửa mặt phẳng bờ d2 chứa điểm I(0; 1).
• Đường thẳng d3: y = 0 là đường thẳng trùng với trục Ox.
Chọn điểm I(0; 1) d3 và thay vào biểu thức y được 1 > 0.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0 là nửa mặt phẳng bờ d3 chứa điểm I(0; 1).
Khi đó miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch như hình vẽ dưới đây:
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tam giác với các đỉnh (-1; 3), (-1; 0) và (2; 0).
Ta có F(-1; 3) = 3 . (-1) + 3 = 0;
F(-1; 0) = 3 . (-1) + 0 = -3;
F(2; 0) = 3 . 2 + 0 = 6.
Do đó giá trị F(x; y) lớn nhất bằng 6 với x = 2; y = 0.
Vậy chọn phương án B.
Bài 2.22 trang 26 SBT Toán 10 Tập 1: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = -x + 4y với (x; y) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình là
A. -2.
B. 3.
C. 11.
D. -4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ:
• Đường thẳng d1: x = 1 là đường thẳng song song với trục Oy và đi qua điểm có hoành độ bằng 1.
Chọn điểm I(1,5; 1) d1 và thay vào biểu thức x ta được 1,5 > 1.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x ≥ 1 là nửa mặt phẳng bờ d1 có chứa điểm I(1,5; 1).
• Đường thẳng d2: x = 2 là đường thẳng song song với trục Oy và đi qua điểm có hoành độ bằng 2.
Chọn điểm I(1,5; 1) d2 và thay vào biểu thức x ta được 1,5 < 2.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x ≤ 2 là nửa mặt phẳng bờ d2 có chứa điểm I(1,5; 1).
• Đường thẳng d3: y = 0 là đường thẳng trùng với trục Ox.
Chọn điểm I(1,5; 1) d3 và thay vào biểu thức y ta được 1 > 0.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0 là nửa mặt phẳng bờ d3 có chứa điểm I(1,5; 1).
• Đường thẳng d4: y = 3 là đường thẳng song song với trục Ox và đi qua điểm có tung độ bằng 3.
Chọn điểm I(1,5; 1) d3 và thay vào biểu thức y ta được 1 < 3.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y ≤ 3 là nửa mặt phẳng bờ d4 có chứa điểm I(1,5; 1).
Khi đó miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch như hình vẽ dưới đây:
Miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là miền tứ giác với các đỉnh (1; 0), (1; 3), (2; 3) và (2; 0).
Ta có:
F(1; 0) = -1 + 4 . 0 = -1;
F(1; 3) = -1 + 4 . 3 = 11;
F(2; 3) = -2 + 4 . 3 = 10;
F(2; 0) = -2 + 4 . 0 = -2.
Do đó giá trị F(x; y) nhỏ nhất bằng -2 khi x = 2; y = 0.
Vậy chọn phương án A.
Bài 2.23 trang 26 SBT Toán 10 Tập 1: Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = x + 5y với (x; y) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình là
A. -20.
B. -4.
C. 28.
D. 16.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ:
• Đường thẳng d1: y = -2 là đường thẳng song song với trục Ox và đi qua điểm có tung độ bằng -2.
Chọn điểm O(0; 0) d1 và thay vào biểu thức y được 0 > -2.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình -2 ≤ y là nửa mặt phẳng bờ d1 chứa điểm O(0; 0).
• Đường thẳng d2: y = 2 là đường thẳng song song với trục Ox và đi qua điểm có tung độ bằng 2.
Chọn điểm O(0; 0) d2 và thay vào biểu thức y được 0 < 2.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y ≤ 2 là nửa mặt phẳng bờ d2 chứa điểm O(0; 0).
• Vẽ đường thẳng d3: x + y = 4 bằng cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0; 4) và (4; 0).
Chọn điểm O(0; 0) d3 và thay vào biểu thức x + y được 0 < 4.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 4 là nửa mặt phẳng bờ d3 chứa điểm O(0; 0).
• Vẽ đường thẳng d4: y - x = 4 bằng cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0; 4) và (1; 5).
Chọn điểm O(0; 0) d4 và thay vào biểu thức y - x được 0 < 4.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y - x ≤ 4 là nửa mặt phẳng bờ d4 chứa điểm O(0; 0).
Khi đó miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch như hình vẽ dưới đây:
Ta thấy miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là miền tứ giác với các đỉnh (-6; -2), (-2; 2), (2;2) và (6; -2).
Ta có:
F(-6; -2) = -6 + 5 . (-2) = -16;
F(-2; 2) = -2 + 5 . 2 = 8;
F(2; 2) = 2 + 5 . 2 = 12;
F(6; -2) = 6 + 5 . (-2) = -4.
Do đó giá trị lớn nhất của F(x; y) = 12 và giá trị nhỏ nhất của F(x; y) = -16.
Suy ra tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) với (x; y) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là 12 + (-16) = -4.
Vậy chọn phương án B.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Giải SBT Toán 10 trang 24 Tập 1
Giải SBT Toán 10 trang 25 Tập 1
Giải SBT Toán 10 trang 27, 28 Tập 1
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
Bài 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
Xem thêm tài liệu Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức